II. 3 Một số đặc điểm định lượng
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA MỐI (ISOPTERA)TẠI VỮỜN QUỐC GIA CÁT BÀ
(ISOPTERA)TẠI VỮỜN QUỐC GIA CÁT BÀ
HẢI PHÒNG
Chuyên ngành: Côn trùng học
Mã số: 1.05.14
LUẬN V Ă N T H Ạ C s ĩ K H OA HỌC
NGUỜI HUỚNG DẪN KHOA HỌC I S. NÍỈUYỀN VÃN QUẢNG
TÓM TẮT CÁC CÒNG TRÌNH NCKH CỦA CÁ NHÂNĐÓNG TRONG BÁO CÁO CỦA ĐỀ TÀI ĐÓNG TRONG BÁO CÁO CỦA ĐỀ TÀI
Ngành: Sinh học
Các Bài báo đã đănẹ. 02
1. Nguyễn Văn Q uảng, Lê Ngọc H oan (2007). Nghiên cứu thành phần mối (Isoptera) tại vườn Quốcgia Cát Bà. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 108+109/2007, tr. 136-139. gia Cát Bà. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 108+109/2007, tr. 136-139.
Tóm tắt: Bài báo này giới thiệu kết quà nghiên cứu về thành phần lòai mối ờ Vườn Ọuốc gia Cát Bà. Chúng tôi đã phát hiện được 24 lòai thuộc 3 họ và 7 giông môi tại khu vực nghiên cứu. Trong đó có 12
lòai lan đ ầ u tiên đ ư ợc ghi n h ận c h o khu hệ mổi Việt N am . Bên cạnh đó số liệu phân tích còn cho thấy
răng, ờ những kiêu sinh cành khác nhau (rừng tự nhiên ít bị tác động, rừng tư nhiên bị tác động mạnh, rừng chân núi đá, rùng trông và tráng câv bụi) sô lượng lòai môi thu đựoc và câu trúc thành phân phân họ
cũng khá sai khác nhau, s ố lư ợ n g lòai mối c a o nhất được tìm thấy ờ sinh cành rừng tự nhiên ít bị tác động,
thấp nhất ở sinh cánh tràng cây bụi. Nếu đi từ rừng tự nhiên ít bị tác động tới trảng cây bụi, tỳ lệ % của môi có vườn cây nâm (Macrotermitinae) tăng lên, trong khi ti lệ cùa môi không có vườn cây nảm
(Kaloterm itinae, C o p to te rm itin a e và N asutiterm itinae) lại giảm đi.
Nguyen Vart Q uáng, Le Ngọc Hoan (2007). Study on the composition o f termite in Catba National Park. Jour. Agriculture and Rural Development, pp. 136-139.
S u m m a r y : T h e results o f the stu d y on the com position o f termite in C a tb a National Park are presented in this paper. The total o f 24 sp e c ie s o f 3 fam ilies and 7 genera w ere found. A m o n g them , there were 12 species recorded for the first tim e for term ite fauna o f Vietnam. Besides, the analytic data still showed that in the type o f different habitats (old forest, sharply destroyed forest, the forest at the bottom o f mountain, plantation forest and bush sav an n a), the n u m b er o f termite species and structures o f subfamilies com position w ere rather distinct. T h e highest n um ber o f termite species was found in th e old forest, the lowest in the bush savanna. F rom the old forest to the bush savanna, the percentage o f fungus growing termite (M a c ro te rm itin ae ) increased and the one o f the non fungus gro w in g termite (Kalotermitinae, Coptoterm itinae and N a su tite rm itin a e ) decreased.