Đặc điếm phân bổ theo sinh cảnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học một số nhóm động vật không xương sống ở đất (Mối, Collembola, Nhện, Giun đất) và ý nghĩa chỉ thị của chúng trong các sinh cảnh tại V14361020150303 (Trang 33)

Do đặc điềm riêng cùa tửng sinh cảnh (sự có mặt hay không có mặt cùa lớp thám vụn hữu cơ, dạng thám phu...) và điều kiện của đợt điều tra nên có sinh cành chi thu được mẫu định lượng hoặc mầu định tính, có sinh cành thu được cà 2 loại mầu trên, ơ sinh cảnh RTNIBTĐ và R I . số loài có mặt trong 2 loại mầu là tưcma đương nhau (26 loài cỏ mặt ơ mỗi loại mẫu của RTNIBTĐ, 15 và 17 loài ờ mẫu định tính và mẫu định lượng cua RT). Sinh cành RTNBTĐM chi thu mẫu định lượng, riêng bãi triều ven biên (BTVB) chi thu mầu định tính, s ố lượng loài bọ nhảy phân bổ giảm dần theo thử tự: RTNIBTĐ (48 loài), RTNBTĐM (29 loài), R I (28 loài), TCB (12 loài), BTVB (7 loài).

Ở VQG Cát Bà, đã ghi nhận được tập hợp gồm 16 loài bọ nháy phổ biến chung cho toàn khu vực (là những loài có mặt ờ 3 đến 4 sinh cảnh trong 5 sinh cánh điều tra (Phụ lục 2) đó là: Proisotoma submuscicola, Pseudosinella fujiokai, Anurida sp. 1, Ps.octopunctata. Sphaeridia pumilis, Pseudachorntella asigillata, Folsomides exiguus, ỉsctom iella minor, E ntom obn’a sp.2, Sìnella pseudomonoculata, Sinelìa sp.2, Dicranocentrus indicus, M egalothorax minimus, Collophora mysticiosa, Calvaíomina antena và c. tuberculata. Phân lớn trong so này là những loài song ờ táng nông, sáu cùa lớp đàt mặt (dạng sống ơ đát chính thức: p. subrmucicoỉa, Anurida sp.l, Fol. exiguus, Is.

minor, Entomobrya sp.2, Sinella sp.2, s. pseudomonoculata, M. minimus, Coll.

mvsticiosa, c. aníena,...) với đặc điềm chung: cơ thể không có hoặc có rất ít sac tố, kích

thirớc nhó, phần phụ tiêu giám một phần hoặc hoàn toàn. Một ít loài còn lại thuộc dạnti sône tham - đất như Ps. octopunciata. D. indicus.

Một số loài hiếm gập ở khu vực VQG là những loài hoặc chi eặp ơ 1 kiêu sinh cảnh, hoặc chi thu được số luựrm cá thè rất it (1 - 2 cá thể) như. Protaphorura sp.2. Odontella

sp. /, Psendachorutes dubius. p. parvulus, Sinella coeca, Acanthocvrtus sp.2, Willows iu sp. 10, L (Acr.) spinodensus, Lepidoneỉla sp.3, c. (Murphysa) sp .lì, Arrhopalites caecus.

Temeritas sp. Lưu ý đến 4 loài đặc trưng cho vùng triêu ven biên, chi mới phát hiện ơ đày: Oudemansia sp. ì, Pseudanurida sp. /, Axelsonia nitida, Isotoma (Desoria) sp. I.

Loài Lepidocvrtus (Lepidocyrtus) cvaneus Tull. trước đây phát hiện có mặt ơ nhiêu

kiều sinh cảnh khác nhau, trên đất mùn núi cao. đất teralit đò - vàna, vàng - đo. đất phù sa thi nay t>hi nhận chúna có cả ớ sinh cánh bãi triều ven biền, trên nền đất cát.

3.3.2.1 Các loài p hổ biến riêng của sinh cảnh

Ngoài 16 loài phổ biến chung cho khu vực VỌG (mục 3.3.1). mồi sinh cành có tập hợp những loài phổ biến riêng cùa minh. Cụ thể như sau:

- Sinh cành RTNIBTĐ: có 4 loài, bao gồm Ps. fujiokai, A. thaibinhensis, Sinelỉa

sp.2 và Is. minor. Trong số này, 3 loài đầu là 3 loài vừa phổ biến vừa ưu thế.

- Sinh cành RTNBTĐM: có 3 loài vừa phô biến, vừa ưu thế: Ps. octopunctata. s. pumilis, Ps. ỉmmacnlata.

- Sinh cảnh RT: có 3 loài vừa phô biến, vừa ưu thế: Coll. mvsticiosa. s. pumilis, FoI. exiguus.

- Sinh cảnh TCB: có 2 loài vừa phô biến, vừa ưu thế. Is. minor, Is. pseudoproductus.

3.3.2.2 Các loài ưu thế và cấu trúc iru thế

Đã ghi nhận được 21 loài bọ nhảy rất ưu thế và ưu thế. Trong số này. có 1 loài (S. pumilis) ưu thế ờ 3 sinh cảnh (RTNIBTĐ. RTNBTĐM, RT). Có 2 loài: Ps. fujiokai ưu thế ờ 2 sinh cánh (RTNIBTĐ. TCB) và Ps. octopnnctata (RTNBTĐM. RT). 18 loài còn lại

chi ưu thế ở 1 kiêu sinh cánh riêng, bao gồm: c. Javanus, A. thaibinhensis. X. humicoìa, Sinelỉa sp.2; Ps. immaciilata; Coll. mysticiosa, Fol. exiguus; c . tubercuỉato, M. minimus, c . antena, Is. pseudomonoculata, Is. minor ; H. subcingula; s. pseudomonoculata, E. muscorum, D. indicus; p. submuscicola, Anurida sp.l.

Cấu trúc ưu thế cùa từne sinh cành thể hiện ớ hình 3.6 cho thấy:

Trong mồi sinh cảnh, khi nổi các điểm thẻ hiện vị trí toạ độ cùa giá trị ưu thế, ta được một đường cong, gọi là dường cone ưu thế. Sinh cảnh có đường cone ưu thế với dộ dốc càne lớn, phản ánh chất lượng môi trường đất cua cua sinh cảnh đó càne xẩu (khi so sánh với các sinh cảnh khác trong cùng khu vực hav điểm điều tra - Theo Nguyễn Trí Tiến. 2000). Từ biêu đồ hình 3.7 cho thấy 3 sinh cành: RTNBTĐM. R ĩ có độ dốc cua đường cong ưu the lớn hơn nhiều so với 4 sinh cảnh còn lại. Cùng với một số giá trị chi so định lượng khác như số lượrm loài, độ tập trung loài, chi số đa dạne H \ chỉ số đồng đều

J \ mật độ trung bình...thì dạng cấu trúc đườne cong ưu thế cũng là một tham số tin cậy, eóp phần đánh giá chất lượng môi trườnẹ đất cua sinh cánh nehiên cửu.

RTNB1 OM

Loìi uuthÊ lo ll outhi

Ti áng rỏ

Hinh 3.7. c ấ u trúc ưu thế của Bọ nhảy theo sinh cảnh ở VQG Cát Bà

Chú thích: Các loài ưu thế - /. s. pumilis, 2. Ps. fujiokai, 3. Ps. octopunctala, 4. c. ịavanus. 5. A. thaibinhensis, 6. X. humicula, 7. Sìnelỉa sp.2, 8. Ps. ìmmaculata, 9. Coll. mysticiosa, 10. Fol. exiguus, II. c. (uberculata, 12. M. minimus, 13. c. antena, 14. Is. pseudoproductus, 15. Is. minor, 16. H . subcinguỉa, 17. s. pseudomonoculata, 18. E. muscorum, 19. /). indicus, 20. p. subnìuscicola, 21. Amưida sp. 1.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học một số nhóm động vật không xương sống ở đất (Mối, Collembola, Nhện, Giun đất) và ý nghĩa chỉ thị của chúng trong các sinh cảnh tại V14361020150303 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)