3.5.2.1 Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học
Khu dự trừ sinh quyển Cát Bà đã được xác định bao 2ồm cả phần đất liền và phần trên biên. VQG Cát Bà có lợi thế là nẳm trên một hái đáo với dịa hình núi đá vôi khá hiêm trớ. nhiều khu vực chi có thê tiếp cận bằng đơường thùv hoặc đươờng mòn di bộ băng rừng như ờ Việt Hải. áng Kê, Trà Bầu... nên thuận lợi cho công tác quán lý tài nguyên. Trước đây do hoạt động chặt phá và phát quang rừng lấy gồ cùi và đất canh tác nên môi trường tự nhiên cùa VỌG đã bị xáo trộn nhiều, các khu rừng neuvên vẹn chi còn tại những khu vực khó tiếp cận. Ke từ khi thành lập VQG Cát Bà (1986) và đến nay là khu dự trừ sinh quyển Cát Bà. mức độ chặt phá đã giam nhiều, rừng dã và đang tái sinh phục hồi trờ lại. Tuy nhiên, rong phạm vi VQG vẫn còn cư dân sinh sống, các hoạt động như thu hái cùi đốt, chăn thả gia súc và phát nương làm rẫy vẫn tiếp diễn trong vườn đã và đang ngăn cản sự tái sinh tự nhiên cua rừng tronti nhiều khu vực. Thêm vào đó các đám cháy rừng rất khó kiếm soát được trên các đinh núi đã làm trầm trọng thêm sự xuòng cấp cua môi trường sống ở những khu vực này. Những hoạt động khác như định canh, ịnh cư không hợp lý và con dường mới mờ phía Tây Nam cùa đảo Cát Bà sẽ thúc đây dân số trên đào tăng lên trong tưưng lai, gây ra áp lực lớn hơn nữa đối với rừng và phát triển tài nguvẻn rừng cùa Vườn. Mặt khác hoạt động du lịch phát triền mạnh đem lại sự tăng trường về kinh tế nhưng dồng thời cũng là một yếu tố gây áp lực lẽn cône tác quan lý tài nguvên (thông tin do VQG Cát Bà cung cấp).
3.5.2.2 Các giải pháp đẻ xuât về quản lý bào tôn
+ Giải pháp chung.
Với thực trạng hoạt độne của cư dân trons VỌG Cát Bà và khu vực xung quanh, áp lực được tạo ra ngày càng lớn dần tới đây nhanh neuy cơ suy eiàm đa dạne sinh học nói chung trong dớ có đa dạne sinh học ĐVKXS ơ dất nói riêng. Vườn cân tiến hành các giái pháp chung như sau:
- Phôi hợp với các cơ quan chức năng, các câp chính quyền địa phưưne nhằm thúc đày nhanh công tác quy hoạch lại dân cư sao cho phù hợp. Có chính sách hỗ trợ vay von phát triên kinh tế, cài thiện điều kiện sống cùa người dân địa phương.
- Sap xếp và đào tạo đội ngũ cán bộ có đù trinh độ chuvên môn. năng lực công tác đáp ứna nhu cầu bao tồn và phát triển đa dạng sinh học.
- Đầu tư nghiên cứu một cách toàn diện về da dạng sinh học. mơ rộne quan hệ hợp tác với các tồ chức nước ngoài trone việc bào tồn đa dạng sinh học. Khuyến khích các tô chức và cá nhân trone và ngoài nước đầu tư cho công tác bao tồn tài nguyên thiên nhiên trone vườn nói chung và các loài ĐVKXS nói riêng.
- Tiếp tục tăng cường công tác vận động, tuyên truyền về giá trị cua báo tồn da dạng sinh học. khuyến khích và thu hút nhiều đối tượng tham gia trong việc báo vệ đa dạng sinh học và môi trường sinh thái trong VQG Cát Bà.
+ Các giải pháp cụ thê đối với công tác bảo tồn
- Điều tra. giám sát đè nam được hiện trạng các loài ĐVKXS trone khu vực cua vưừn thông qua điều tra định lượng xác định độ thườniỉ gặp cua các loài và sự xuất hiện cũng như vẳng mặt cùa các loài có ý nghĩa chi thị.
- Thu thập các thông tin về đặc điểm sinh học, sinh thái học của các loài chu yêu và các loài chi thị. xác định rõ các mối quan hệ nlnr dinh dưỡng, làm tổ, phân bố và khà năng phân giải xác thực vật v.v...
- Lựa chọn các giai pháp kỹ thuật thích hợp đề tạo điều kiện cho một sổ loài ĐVKXS ờ đât như môi. giun đât ... phát triên, sừ dụne chúng làm thức ăn nhân nuôi và phát triền các nhóm động vật quý hiếm khác như tấc kè, bọ cạp, tê tê v.v...
- Tổ chức và sử dụng các kết quả nghiên cứu về ĐVKXS ờ đất trong các hoạt động đào tạo nâng cao năne; lực chuyên môn cùa cán bộ, giáo dục ý thức bảo vệ cho người dân và khách du lịch.