Địa bàn tiến hành nghiên cứu (xã, huyện, tỉnh, vùng)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học một số nhóm động vật không xương sống ở đất (Mối, Collembola, Nhện, Giun đất) và ý nghĩa chỉ thị của chúng trong các sinh cảnh tại V14361020150303 (Trang 60)

- Lý do lựa chon dê tà

8. Địa bàn tiến hành nghiên cứu (xã, huyện, tỉnh, vùng)

- H iểu b iế t thực t ế của tá c g iả v ề đ ịa bàn ngliiên cứu

V ườn Q u ố c 2Ìa Cát b à n ằ m ờ đảo Cát bà thu ộ c địa phận h u y ệ n C át H ải, cách th àn h p hố H ải P hò n g 3 0 km về phía dông. Vườn có diện tích 15200 ha, trong đó diện tích đất liền là 9 8 0 0 ha. Bao trùm toàn bộ đảo Cát Bà là các dãy núi đá vôi với độ cao trun g bình là 150m so với m ặ t nước biển. Đ ỉn h cao nhất (đinh Cao vọng) có thể tới 322m . N ằm giữa các dãy đá vôi là c á c th u n g lũng tương đối phảng, có thể can h tác nông nghiệp như cá n h đ ồ n g K h e Său, đ ồ n g Tép v.v... Đ ịa hình đ ào Cát Bà có kiểu cảnh quan vùng cá t-tơ già điển hình, sự tiêu thoát nước ở đây rất phức tạp do hệ th ố n s dẫn n gấm d a m bão p h ầ n lớn việc tiêu thoát nước ngay trong vườn Q u ố c gia.

V ườn Q u ố c gia C át Bà có m ức độ đa dạng rất cao về hệ sinh thái, bao g ồm rừng ờ c h â n núi, rừng trên núi đá vôi rừng trồng, các hổ nước n g ọ t n hỏ, rừng tro n g đ ầ m nước ngọt, rừng n g ập m ặ n ... Kiểu th ảm thực vật tự nhiên trên đ ảo là rừng trên núi đá vôi. T uy n h iên rừng ở dây đã bị tác đ ộ n g ớ m ức đ ộ k h á c nhau, tạo nên các sinh càn h kh ác nhau: rừng già (n ằm trong vùng lõi, ít bị tác đ ộ ng), rừ n g thứ sinh, trả n a cây bụi trên núi đá vôi, rừng trổng.

Dân cư trên đảo Cát Bà có k hoảng 10 ngàn người, sống b ằn g nhiều n s h ề kh ác nhau. Các thốn trong h o ặ c gần vườn Q uốc gia chủ yếu là n ô n g dân, c u ộ c số n ẹ còn n s h è o nàn. họ khai th ác lâm sản rất mạnh.

Du lịch là tiềm n ă n g củ a vườn, nếu biết quản lý và phát triền hợp lý n g u ồ n thu từ du lịch sẽ có đ ó n g g ó p tích cực cho công tác bào tồn của vườn Q uố c g ia Cát Bà.

- T ính â ạ i cỉiện của đ ịa bàn ng h iên cứu

Đ ịa bàn nghiên cứu bao g ồ m các sinh cảnh khá đa dạn g như ng lại k h á c nhau k h ô n g nhiều về độ cao, do đó đặc điểm củ a sinh cản h sẽ là y ếu tố chi phối đa dạn g sinh học. Đ ây là đ iể m thuận lợi để nghiên cứu đa d ạn g sinh học và c ác sinh vật đất làm chỉ thị c h o c ác sinh cảnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học một số nhóm động vật không xương sống ở đất (Mối, Collembola, Nhện, Giun đất) và ý nghĩa chỉ thị của chúng trong các sinh cảnh tại V14361020150303 (Trang 60)