- Số cử nhân dược đào tạo trong khuôn khổ đề tài: 12 Số thạc sĩ dược đào tạo tron g k h uôn khổ đề tài:
đất (Arthropoda) tại Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng
Nguyin Vin Quỉng
Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nguyin Trí n in , Phạm Đinh sắc
Viộn Sinh thái và Tài nguyôn Sinh vật, Viộn KH&CNVN
M Ở ĐẨU
Chân khớp (Arthropoda) nói chung, đặc biệt là Bọ nhảy (Collembola), Mối (Isopotera) và Nhện (Araneae) là các nhóm động vật có ý nghĩa trong hệ sinh thái đất. Chúng không những là nguồn thức ản quan trọng của động vật có xương sống như chim, thú, lưỡng cư, bò sát mà còn góp phần làm thay đồi thành phần và tính chất lý, hóa đất (Jonathan D.Majer) [2], Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy sự thay đổi các điều kiện sinh thái đất là hậu quả của sự tác động của con người có ảnh hưởng đến sự tồn tại của các loài Chân khớp sống trong đó (Kathy s. William) [4], Vì vậy, điều tra về thành phần loài và sự phân bố của chúng sẽ là cơ sở quan trọng tiến tới sử dụng chúng làm sinh vật chỉ thị trong quá trình nghiên cứu sinh thái.
Vườn Quốc gia (VQG) Cát Bà nằm không xa đất liền, có cảnh quan phong phủ, khá đa dạng vè khu hộ động, thực vật. Sự chênh lệch về độ cao giữa các khu vực trong vườn không lởn, đại bộ phận chỉ dao động trong dải độ cao <300 m so với mặt nước biền. Đây là điều kiện thuận lợi đ4 chúng tôi tiến hành đièu tra vè thành phần loài Chân khớp và phân tích sự phân bổ của các chúng theo các sinh cảnh.
ĐIA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
Nghiôn cứu được tiến hành tại VQG Cát Bà, các số liệu nghiôn cứu được thu thập từ nảm 2000 trở lại đây. Thu mâu các nhóm Chân khớp được tiến hành theo tuyến dựa theo phương phốp của Nguyftn Đửc Khảm (1976) [5], Ghilarov (1975) [3] và Chen and Gao (1990) [1Ị. Các tuyến điều tra bao gồm Tuyén lôn đinh Ngự Lâm, tuyén dọc theo đường đi Ao ếch; tuyến đi Gia Luận và tuyên dọc theo đường đi thị trán Cát Bà. Mẫu vật thu được bảo quản tùy theo từng nhóm chuyên môn và được lưu trữ và phản tích tại Trirởng Đại học Khoa học Tự nhiên và Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u
Thành phần loài chung và đặc điểm cấu trúc phân loại học của các bộ Chân khótp
Két quả điều tra thành phần loài của 3 bộ Chân khớp ỡ đất (bộ Cánh đều còn gọi là bộ Mối, (Isoptera), bộ Nhện (Araneae) và bộ Bọ nhảy (Collembola)) tại vườn Quốc gia Cát Bà được tổng hợp trong bảng 1 cho thấy: Tổng số có 139 loài thuộc 27 họ và 85 giống Chân khớp đã được ghi nhận. Trong đỏ, bộ Bọ nhảy cổ số lượng các taxon ở cả 3 bậc phân lọai (loài, giống và họ) cao nhất (78 loài, 48 giống và 14 họ), tiép đén là bộ Nhện (37 loài, 30 giổng và 10 họ) và cuối cùng là bộ Mối (24 loài, 7 giống và 3 họ) (Bảng 1). Tính chung, kết quả cho thấy số lượng loài Chân khớp ờ đất được phát hiện ở VQG Cát Bà chiếm 24,4% số loài Chân khớp của 3 bộ nghiên cứu trên ờ Việt Nam (139/529 loài). Tuy nhiên, cũng theo hướng so sánh như vậy với từng bộ, két quả thu được có sự khác nhau đáng kể. Bộ Bọ nhảy chiếm 53,8 % (78/145 loài), Mối chiếm 22% (24/109 loài) và Nhện 13,5% (37/275 loài). Sự khác biệt này do nhiều nguyên nhân, trong đó cố thẻ là do chúng thuộc về các bậc dinh dưỡng khác nhau với phổ thửc ăn khác nhau. Bộ Bọ nhảy là nhóm sinh vật phân hủy với phổ thửc ản khá rộng bao gồm các lọai mùn, bă hữu cơ. Đa phần các loài thuộc bộ Mối cũng thuộc vào sinh vật phản hủy nhưng có phổ thức ăn hẹp hơn so vởi Bọ nhảy, chủ yéu là xen lu lô. Khác với hai bộ trên, bộ Nhện
thuộc về sinh vật ản thịt, có phổ thức ăn nhìn chung hẹp nhất trong ba bộ nghiên cứu. Thông thường, ờ mửc độ vĩ mô (tính chung cho cả Việt Nam) những bộ có phổ
thức ăn rộng sẽ thướng gặp hơn hay tỷ lệ %
số loài của chúng ỡ một khu vực điều tra so với cả khu hệ sẽ lớn hơn nhũng bộ có phổ thức ản hẹp. Kết quả điều tra về thành phần loài của các bộ Chân khớp ờ đất ỡ VQG Cát
Bảng 1. Tồng h ?p số lượng Taxon của cốc nhóm Chỉn khớp tạl vườn Quốc gia Cát Bà
Số họ Số giống số loài SL % SL % SL %
Cánh đều (Isoptera) 3 11,1 7 8.2 24 17,3 Nhện (Araneae) 10 37,0 30 35,3 37 26,6 Bọ nhảy (Collembola) 14 51,9 48 56,5 78 56,1