Số lượng các lòai Động vât không xương sống ở đất trong các sinh cảnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học một số nhóm động vật không xương sống ở đất (Mối, Collembola, Nhện, Giun đất) và ý nghĩa chỉ thị của chúng trong các sinh cảnh tại V14361020150303 (Trang 42)

Phân tích sự phân bố của 4 nhóm ĐVKXS ở đất theo các sinh cảnh khác nhau

chúng tôi thu được kết quả trình bày trong bảng 3.19. Nhìn chuna, số lòai ĐVKXS Rặp nhiều nhất ờ sinh cánh rừnạ tự nhiên ít bị tác động (106 lòai chiếm 61.9% tône số lòai điều tra), tiếp đến là ờ rừng tự nhiên bị tác động mạnh (70 lòai, 40,9%). và sinh cành rừng trồng (66 lòai, 38,6%). Trảng cây bụi là sinh cảnh có số lòai thu được ít nhất (38 loài, 22,2%). Có thề thấy số lòai giảm dần từ sinh cảnh rừng tự nhiên ít bị tác động qua sinh cảnh rừng tự nhiên bị tác động mạnh tới sinh cảnh tráng cây bụi, sau đó lại tăng lên ơ sinh canh rừng trồng (Hình 3.8). Khi xem xét sự biến đôi về số lòai cúa từne nhóm trone các sinh cảnh, chúng tôi cũna, thấy chúng tuân theo đặc điểm nêu trên, ngọai trừ nhóm Nhện, có sự khác biệt với 3 nhóm còn lại. Cụ thể ờ sinh cành rừng trồng chúng tôi gặp số lượng lòai Nhện nhiều nhất (18 lòai, chiếm 48,6%), nhiều hơn cả ớ sinh cánh rừng tự nhiên ít bị tác động (16 lòai, 43,2%) vốn là sinh cành có số lòai thuộc các nhóm Mối, Bọ nhảy vả Giun đất nhiều nhất (Hình 3.7).

Kết qua nghiên cứu đưa đến một gợi V cần lưu tâm là nếu chi quan tâm đến số lượng lòai cùa một nhóm làm cơ sờ đế dánh giá đa dạng dưới tác động cua một yếu tố trong một khu vực thì trong nhiều trường hợp kết quá chưa thật phù hợp với thực tế. Bời

Bane 3 19 s ố loài cùa các nhóm Động vật không xương sống ỏ'đất phân hố trong các sinh cành tại VỌG Cát ỉià

Tên khoa học RTN ít bị tác đône RTN bị tác độns mạnh Trảng cây hụi Rừng trồng rp Ả Á 1 0ng sô lòai điêu tra

Isoptera 22 17 9 10 26 Araneae 16 12 13 18 37 Co 1 lem bo la 48 29 12 30 78 Olyaochaeta 20 12 4 8 30 I 106 70 38 66 171 % 61,9 40,9 22,2 38,6 100

môi trường sinh thái thay đối đến một mức độ nhất định, một số nhóm có thể giảm đi về số lượng lòai, sổ nhóm khác lại có những lòai mới xuất hiện với số lưựng cá thể tăng lên. VI vậy, việc nghiên cứu dồng thời nhiều nhóm Chân khớp tại một khu vực làm cơ sở đánh giá đa dạng sinh học sẽ dưa lại kết quá chính xác hơn.

KTNIBTĐ K l N tí l DM

1

ICB KI

0 M<\| o Nhvn o R ọ nháy D C hA n khớp

Hinh 3.9 Biến đổi tì lệ % số lòai các nhóm ĐVKXS ở đát trong các sinh cánh khác nhau tại VQCỈ Cát Bà

(RTNỈỈÌTĐ: rừng tự nhiên it l)Ị tác động; RTNBTĐM: rừng tự nhiên bị (ác động mạnh; TCB: tráng cây hụi; RT: rừng trồng)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học một số nhóm động vật không xương sống ở đất (Mối, Collembola, Nhện, Giun đất) và ý nghĩa chỉ thị của chúng trong các sinh cảnh tại V14361020150303 (Trang 42)