Đơn vị công tác: Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học một số nhóm động vật không xương sống ở đất (Mối, Collembola, Nhện, Giun đất) và ý nghĩa chỉ thị của chúng trong các sinh cảnh tại V14361020150303 (Trang 56)

- Địa cliỉ liên liệ: K ho a Sinh học, T rư ờng Đ H K H T N

Đ H Q G Hà Nội

Tóm tát hoạt động nghiên cứu của chủ trì đé tài

(Các clỉương trình, đ ề tài nghiên cữu khoa học d ã tham gia, các công trìnli

d ã CÔHÌỊ b ô 'liên q u a n tớ i phương hướng của dê tải)

Thời gian

T ên đ ề tài/cố n g trình Tư cách tham gia

Cấp quản lv/nơi cô n g bố

2000 Nghiên cứu thành phần loài mối

Macrotermes (Holmgren) ờ miền Bắc Việt

Nam. (TN-2000-13)

Chù trì Trường ĐHKHTiN

2002­ 2003

Nghiên cứu phòng chống mối Macrolermes

(Holmgren) thông qua kiềm chế nấm cộng sinh Temryỉomyces. (QT-01-14)

Chủ trì ĐHQG Hà Nội

1999­ 2000

Điều tra đa dạng sinh học tại khu bào tổn thiên nhiên Hữu Liên, Hữu Lũng Lang Sơn.

Tham gia Đề tài Bộ KHCN 2000­

2002

Đa dạng sinh học tại vườn Quốc gia Phong Nha, k e bàng

Tham gia Để tài Bộ KHCN

2001­ 2002

Điều tra đa dạng sinh học vùng nứi đá vôi Thãng Heng, Cao Bằng

Tham gia Đề tài dỉìc biêt cấp ĐHQG 2001­

2002

Đa dạng sinh học khu BTTN Bà Nà, Núi chúa, Đà Nàng

Tham gia Đề tài đác biét cấp

đ h q g' 2004 Nghiên cứu đa dạng sinh học Bắc Trường

Sơn

Tham gia Đề tài hợp tác quốc tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1998­ 2000

Nghiên cứu ảnh hường cùa chất độc Đioxin đối với đa dạng sinh học tại Alưới, Thừa Thiên, Huế

Tham gia Đề tài độc lập cấp nhà nước 2001­

2004

Nghiên cứu ảnh hưởng cùa chất độc hoá học (Dioxin) đối với đa dạng sinh học và hệ sinh thái tại lảm trường Mã Đà và hồ Biên Hùng, thành phố Biên Hoà, Đổng Nai

Chủ trì đề tài nhánh Đề lài độc láp cấp nhà nước 2004­ 2005

Tâng cuờng công tác quản lý và bào tổn KBTTN ĐaKrong, Quàng Trị

Tham gia 2004­

2005

Nghiên cứu đa dạng sinh học của mối ở một số vườn Quốc gia và KBTTN miền Trung Viêt Nam

Tham gia Đề tài Bộ KHCN

+ Các công trinh d ã công b ố liên quan đến hướng của đề tài (trong những năm gần dây)

1. Nguyễn Văn Q uàns, Trịnh Vãn Hạnh, Võ Thu Hiền, 1999. Một số dẫn liệu về mối hại cây trồns vùng Xuân Mai - Hà Tây. Tạp chi Sinh học, lập 21, SỐIB (1999), tr.

27-35.

2. Nguyễn Văn Quảng, Bùi Công Hiển, Ngô Trường Sơn, Lê Vàn Triển và Trịnh văn Hạnh, 2000. Góp thêm một số dẫn liệu về mối hại đê Ocỉontotermes hainanensis

(Isoptera: Termitidae) vùng Hà nội. Những vân dê nghiên cửu cơ bản trong sinh học, N hà xuất bàn Đ ại học Quốc gia Hà nội, tr. 432-436.

3. Alexander L., Nauyẻn Vãn Quàng, 2001. Kết qủa nghiên cứu Khu hệ Bướm ngày tại Khu bảo tổn thiên nhiên Pù mát (Nghệ an). Điều tra da (lạng sinh học của một kliu Bảo vệ ở Việt N a m, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, tr. 45-54.

4. Nguyễn Văn Quàng, Bùi Cône Hiển, 2003. Một số kết quà điều tra thành phần loài mối Macrotermes Holmgren (Isoptera: Termitidae) ở miền Bắc Việt Nam. Những

vail dẻ nghiên cứu cơ bán trong khoa học sự sống, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, tr. 210-212.

5. Bùi Côn2 Hiển, Nguyễn Văn Quảng, 2004. Dẫn liệu đầu tiên về kiến (Formicidae, Hymenoptera) và mối (Isoptera) ờ Vườn Quốc gia Côn Đảo. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản irong khoa học sự sống, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr.

99-102.

6. Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Thị My, 2004. Dẫn liệu điều tra về thành phần loài mối vùng Phonă Nha- Kẻ Bàng, Quảng Bình. Những vấn đề nghiền cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nhà xuất bàn Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr. 200-203.

7. Bùi Công Hiển, Nguyễn Vãn Quảng, Nguyễn Thị My, 2003. Kết qủa điểu tra thành phần loài mối (Isoptera) tại vườn Quốc Gia Ba vì, Hà tây. Tạp chi sinh học, tập 25 (2A), pp. 42-50.

8. Nguyễn Vãn Quảng (2003). Hai loài mối mới thuộc giống M acroterm es Holmgren (Isoptera, Macrotermitinae). Tạp chí Sinh học, tập 25, (2A), pp. 35-41.

9. Nguyễn Nghĩa Thìn, Lê Vũ Khôi, Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Văn Quảng, Ngô Sĩ Vân và Đặng Thị Đáp, 2004. Đánh giá tính đa dạng sinh học ờ vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sư sống, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà

Nội, tr. 236-240.

10. Nguyễn Vãn Quảng, Bùi Thanh Vân, Nguyễn Thị My, 2004. Kết quả sơ bộ nghiên cứu đa dạng sinh học động vật chân khớp ờ đất ở khu vực Mã Đà và Nam Cát Tiên (Đổng Nai). Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KH TN & CN, T. XX, SỐ2PT._, tn 41-45.

11. Phạm Bình Quyền, Trương Quang Học, Nguyễn Vãn Quảng, Nguyễn Trí Tiến, Trương Xuân Lam, 2005. M ột sô'kết quà nghiên cửu vê khu hệ côn trùng ở vùng dự án Bảo tồn da dạng sinh học dãy núi Bắc Trường Sơn. Báo cáo khoa học hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5 (Hà Nội, 11-12 tháng 4 năm 2005), Nhà xuất

bản Nông nghiệp, tr. 192-204.

12. Nguyễn Văn Quảng, 2005. Một số dẫn liệu điều tra về đa dạng sinh học mối (Isoptera) tại A Lưới , tỉnh Thừa Thiên Huế. Báo cáo klioa học hội nghị côn trùng liọc toàn quốc lần thứ 5 (Hà N ội, 11-12 tháng 4 năm 2005), Nhà xuất bản Nông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp, tr. 674-679.

13. Bùi Công Hiển, Nguyễn Vãn Quảng, 2005. Côn trùng bộ cánh đều (Isoptera) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hĩm Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn. Báo cáo khoa liọc hội Iighị toàn quốc 2005 nghiên cínt cơ bản trong khoa học sự sông, Đại học Y Hà Nội,

Nhà xuất bàn Khoa học và Kỹ thuật, tr. 158-161.

14. Nguyễn Vãn Quàng, Nguyễn Thị My (2005). Kết quả điều tra về đa dạng sinh học mối (Isoptera) tại khu bảo tồn thiên nhiên Dakrổng, Quảng Trị. Báo cáo khoa học liội Iigliị toàn quốc 2005 nghiên cứu cơ bàu trong klioa liọc sự sông, Đọi học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 256-259.

Tóm tắt hoạt động đào tạo sau đại học của chủ trì đề tài trong 5 năm trở lại đây

Thời gian T ê n n s h iê n cứu sinh T è n hoc viên cao hoc

6. Cơ quan phối họp và cộng tác viên chính của đề tài (ghi rõ các dơn vị vàcá nliớn d ã được m ời và nhận lời mời tham gia đê tài) cá nliớn d ã được m ời và nhận lời mời tham gia đê tài)

T T Cơ q u a n phối hợp

C ộng tác viên

Họ và tên C h u y ê n n gành

1 T rung tâm n g h iên cứu

phòng trừ m ối, Viện K hoa h ọ c T h ủ y lợi. + Ths. Trịnh V ăn Hạnh + CN. N g u y ễn T h ị My Côn trùng học C ôn trùng học

2 V iện Sinh thái và Tài n g u y ên sinh vật. + PGS.TS N g u y ễn Trí Tiến + Ths. Phạm Đ ìn h s ắ c Côn trùng học, đ ộ n g vật đất C h ân khớp ở đất (nhện) 3 Trư ờng Đ ại h ọ c K h o a học T ự nhiên + GS.TS Bùi C ô n g Hiển + CN Bùi T h anh V ân

Côn trùng học C ôn trùng học

7. Thuyết minh sự cần thiết hình thành dự án

- Tổng quan c á c cô n g trình n g h iên cứu trong và ngoài nước liên q u a n tới vấn đé nghiên cứu củ a đ ề tài (tríc h d ẫn nhữ ng tà i liệu m ớ i n h ấ t trong và n g o à i nước)

Vườn Q u ố c gia (V Q G ) Cát Bà nằm trong địa phận h uyện Cát H ải, Hải P h òn s. Nơi đây có sinh cả n h rừng đặc trưng trên núi đá vôi lại n ằ m cách biệt với đất liền, do vậy đã chứa đ ự n g tiềm n ă n g đa d ạ n s sinh học và du lịch khá p h o n g phú, đan g thu h út sự q u a n tâm củ a nhiều nhà kh oa h ọ c và k hách du lịch trong và ngoài nước. N h iề u ch ư ơ n g trình n g hiên cứu, điều tra về bảo tồn đ a d ạ n g sinh h ọ c củ a các tổ chức q u ố c tế và trong nước đã được triển khai ở đây (A n o n , 1997; Đ ặn g Huy H u y n h , Cao V an Sung and Le X uan Canh, 1996; N ad ie l, 1999 V.V.. C ho đến hiện nay đã phát hiện được 839 loài thực vật, trong đó có 25 loài tro n g sách đó Việt N a m (A n o n, 1997); 32 loài thú, tro n g đó có q u ần th ể V oọc đầu trắng đặc hữu (N adiel và Hà T h ăn g Long, 2000); 69 loài chim ; 2 0 loài lưỡng cư- bò sát và 129 loài bướm ng ày (Đ ặng N g ọ c Anh, Vũ Văn Liên, 2005).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học một số nhóm động vật không xương sống ở đất (Mối, Collembola, Nhện, Giun đất) và ý nghĩa chỉ thị của chúng trong các sinh cảnh tại V14361020150303 (Trang 56)