Nghĩa, vai trò của quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Một phần của tài liệu Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH IN Hà Việt (Trang 28)

biên giới Việt Nam.

Kết quả bán hàng

Kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của quá trình bán hàng, là chỉ tiêu chất lợng đánh giá hiệu quả công tác bán hàng và cũng là bộ phận chủ yếu cấu thành nên kết quả quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Xác định kết quả bán hàng là việc so sánh doanh thu bán hàng với giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra .

Nếu chênh lệch là dơng thì kết quả bán hàng có lãi, nếu chênh lệch âm thì kết quả bán hàng là lỗ, nếu bằng không thì hoà vốn .

Việc xác định kết quả bán hàng đợc tiến hành vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm tuỳ theo đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp .

1.2. ý nghĩa, vai trò của quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng hàng

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo ra các loại sản phẩm và cung cấp dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trờng (nhu cầu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng) thông qua đó quá trình bán hàng ( trao đổi ) với mục tiêu là lợi nhuận, do đó để biết đợc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình có đem lại lợi nhuận hay không doanh nghiệp phải tính toán xác định kết quả kinh doanh.

Tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ còn có ý nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân. Tiêu thụ tốt sẽ thúc đẩy quá trình lu thông, trao đổi hàng hoá, thu hồi vốn nhanh có điều kiện để quay vòng vốn và tiếp tục quá trình kinh doanh, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. Ngợc lại sản phẩm, hàng hoá không tiêu thụ đợc gây ứ đọng vốn, vốn kinh doanh bỏ ra không bù đắp đợc chi phí, không những đẩy doanh nghiệp đến bờ vực của sự phá sản mà còn gây nguy hại đến nền kinh tế quốc dân.

Xác định kết quả tiêu thụ là cơ sở đánh giá hiệu quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp, xác định nghĩa vụ doanh nghiệp phải nộp với nhà nớc, lập các quỹ ... Đồng thời đó cũng là số liệu cung cấp thông tin cho các đối tợng quan tâm nh các nhà đầu t, các cấp chủ

quản, các cơ quan quản lý tài chính, cơ quan thuế ... phục vụ cho những mục đích nhất định cho từng đối tợng.

Bán hàng và kết quả bán hàng có mối quan hệ mật thiết với nhau và có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp. Hiệu quả của doanh nghiệp đợc đánh giá chủ yếu thông qua chỉ tiêu bán hàng và kết quả bán hàng.

Bán hàng và xác định kết quả bán hàng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, do đó cần phải quản lý quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng nhằm thúc đẩy công tác bán hàng có hiệu quả.

Quản lý bán hàng bao gồm quản lý về kế hoạch và quản lý việc thực hiện kế hoạch bán hàng đối với từng thời kỳ, từng khách hàng, từng hợp đồng kinh tế, cũng nh về số lợng chất lợng mặt hàng, thời gian tiêu thụ, giá vốn hàng bán, tình hình thanh toán tiền hàng, thanh toán thuế và các khoản phải nộp nhà nớc.

Quản lý bán hàng bám sát các yêu cầu sau:

- Giám sát chặt chẽ hàng hoá tiêu thụ trên tất cả các phơng diện nh: Số l- ợng, chất lợng, chủng loại..., tránh hiện tợng mất mát, h hỏng, tham ô, lãng phí.

- Giám sát chặt chẽ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng. - Tìm hiểu, khai thác và mở rộng thị trờng, áp dụng phơng thức bán hàng phù hợp và có chính sách sau bán hàng “ hậu mãi” nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí.

Một phần của tài liệu Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH IN Hà Việt (Trang 28)