61.34 (tỷ đồng) Hệ số nợ phải thu dự kiến năm 2008=

Một phần của tài liệu VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần bia thanh hóa (Trang 79)

- Hệ số về khả năng thanh toán

71761.34 (tỷ đồng) Hệ số nợ phải thu dự kiến năm 2008=

Hệ số nợ phải thu dự kiến năm 2008=

n pt D N 1 . 1 * 717 34 . 61 = = 7.78

Tuy các đối tợng khách hàng đều có quan hệ rất mật thiết với Công ty và thời hạn thanh toán tơng đối ngắn nhng không phải vì thế mà Công ty không phải đôn đốc các khoản nợ phải thu từ khách hàng. Chẳng hạn nh đối với công ty cổ phần thơng mại bia Hà Nội-Thanh Hoá, tuy là công ty con nhng cũng không vì thế mà đợc dành quá nhiều u đãi. Trong năm vừa qua, khoản tiền cợc vỏ chai đáng nhẽ đợc chiếm dụng đơng nhiên nhng Công ty đã cho công ty con nợ lại, do là công ty mới thành lập, cần sự hỗ trợ lớn về tài chính. Trong những năm

tiếp theo, khi công ty con này đã thực sự vững vàng, những điều khoản thanh toán nên đợc thoả thuận chặt chẽ hơn, giảm bớt tình trạng bị chiếm dụng vốn. * Hàng tồn kho: Công ty phải xác định đúng đắn lợng nguyên vật liệu cần mua trong kỳ và lợng tồn kho dự trữ hợp lý. Với đặc điểm là lợng lớn nguyên vật liệu phải nhập khẩu, chi phí thu mua là rất cao cùng yêu cầu bảo quản nghiêm ngặt đây là công việc không thể thiếu đối với Công ty. Việc xác định lợng tồn kho dự trữ tối u có thể sử dụng mô hình EOQ. Với thông tin về lợng đặt hàng mỗi lần, chi phí tồn trữ cho mỗi đơn vị HTK, chi phí cho mỗi lần đặt hàng thì có thể xác định đợc lợng đặt hàng tối u, số lần thực hiện hợp đồng tối u trong kỳ cũng nh điểm đặt hàng lại.

Chẳng hạn, với lợng hàng cho mỗi lần đặt là Q, tổng nhu cầu về HTK cả năm là Qn. Tại thời điểm đầu kỳ lợng HTK là Q ở thời điểm cuối kỳ lợng HTK là 0 thì mức tồn kho trung bình sẽ là:

2

QQ= . Q= .

Chi phí tồn trữ cho mỗi đơn vị HTK là Cl, chi phí cho mỗi lần đặt hàng là Cd.

Lợng đặt hàng tối u sẽ là: l n d E C Q C Q = 2ì( ì )

Với mức dự trữ an toàn của Công ty là 10% thì mức tồn kho trung bình sẽ là:

%110 110 2 ì = QE Q , Số lần thực hiện hợp đồng sẽ là: E c Q Q L = Điểm đặt hàng lại là: 360 n r Q n

Q = ì (n: thời gian chuẩn bị giao nhận hàng bổ sung).

Nhờ việc xác định lợng nguyên vật liệu tồn kho dự trữ tối u sẽ giúp Công ty tiết kiệm đợc cả chi phí đặt hàng và chi phí lu kho mà không gây ứ đọng vốn, rất có

Sinh viên:Trịnh Ngọc Lan Lớp:K42/11.06

Học viện Tài

ích cho Công ty trong giai đoạn nguyên vật liệu tăng giá nhanh nh hiện nay, chủ động hơn trớc những biến động của thị trờng so với việc chỉ dựa vào kinh nghiệm để định ra lợng tồn kho. Ngoài ra Công ty còn phải tăng cờng các biện pháp tài chính nhằm nhanh chóng chủ động nguồn nguyên liệu trong nớc để có thể tiếp cận với nguồn nguyên liệu giá rẻ, giảm chi phí thu mua, bảo quản mà vẫn đảm bảo đợc chất lợng nh nguyên vật liệu nhập khẩu.

* Có biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh: Trong nền kinh tế thị tr- ờng, có rất nhiều rủi ro và biến động phức tạp mà DN không thể lờng trớc đợc nh thiên tai, tai nạn, lạm phát, khủng hoảng tiền tệ Để có thể hạn chế phần…

nào những tổn thất xảy ra, Công ty có thể thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro nh:

- Công ty phải lập quỹ dự phòng tài chính, mua bảo hiểm cho hàng hoá để khi xảy ra rủi ro, tổn thất sẽ có nguồn tài chính để nhanh chóng phục hồi và đứng vững.

- Định kỳ kiểm kê đánh giá lại giá trị của vật t, hàng hoá, VBT, các khoản vốn trong thanh toán để có thể xác định số VLĐ hiện có của Công ty theo giá trị hiện tại. Từ đó có thể đối chiếu với sổ sách kế toán để có những điều chỉnh hợp lý, phát hiện những vật t hàng hoá tồn đọng lâu ngày, không sử dụng đợc do kém, mất phẩm chất hoặc không phù hợp với nhu cầu SXKD để nhanh chóng giải phóng thu hồi vốn, phát hiện các khoản nợ không có khả năng thu hồi để có biện pháp xử lý kịp thời.

- Để bảo toàn VLĐ trong điều kiện lạm phát cao nh hiện nay, khi phân phối lợi nhuận cho các mục đích tích luỹ và tiêu dùng Công ty phải dành lại một phần lợi nhuận để bù đắp số hao hụt do lạm phát. Có nh vậy mới có thể đảm bảo đợc giá trị hiện tại của vốn. Trong thời điểm mà lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng leo

cao không ngừng, chính sách tiền tệ thờng xuyên có những thay đổi nh hiện nay thì các biện pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh này đặc biệt có ý nghĩa không chỉ với Công ty mà với cả nền kinh tế.

3.2.3 Kiến nghị chung

ở Việt Nam có tới 60-70% nguyên liệu cho sản xuất bia phải nhập khẩu, trong đó có malt. Theo thống kê của Hiệp hội Rợu–Bia–Nớc giải khát Việt Nam, mỗi năm ngành Bia phải nhập khẩu khoảng 120.000 đến 130.000 tấn malt. Dự kiến với tốc độ tăng trởng 10-12%/năm, nhu cầu malt vào năm 2010 sẽ là 235.000 tấn. Nếu giữ nguyên tình trạng nhập khẩu nh hiện nay chúng ta sẽ phải bỏ ra trên 100 triệu USD vào năm 2010 cho việc nấu bia.

Tháng 8/2004, Công ty Đờng Man đã đa vào vận hành nhà máy sản xuất malt bia hiện đại bậc nhất ở Đông Nam á, với tổng trị giá đầu t là 15 triệu USD nằm trong Khu công nghiệp Tiên Sơn (Bắc Ninh). Công suất của nhà máy lúc này là 50 nghìn tấn malt bia/năm, chất lợng tơng đơng malt bia nhập ngoại nhng giá thành rẻ hơn, nghĩa là đã đáp ứng đợc gần một nửa nhu cầu malt trong nớc lúc bấy giờ. Có điều 100% nguồn lúa mạch nhà máy này vẫn đang phải nhập khẩu từ úc làm cho giá thành sản xuất rất cao. Đây cũng là một trong số những nhà cung cấp malt cho Công ty cổ phần Bia Thanh Hoá (với nhu cầu khoảng 1000 tấn malt một năm, Công ty vẫn phải vừa sử dụng malt trong nớc vừa phải sử dụng malt nhập khẩu với giá thành cao hơn). Hiện nay chủ yếu công ty Đờng Man vẫn nhập khẩu lúa mỳ từ úc, Canada, Châu Âu để sản xuất.

Tại úc hạn hán nghiêm trọng làm sản lợng lúa mỳ vụ 2006/2007 giảm 50%. Tại Mỹ và Canada-những nớc xuất khẩu lúa mỳ hàng đầu thế giới sản lợng lúa mỳ xuất khẩu cũng giảm mạnh trong vụ này. Nhu cầu nhập khẩu lúa mỳ vẫn

Sinh viên:Trịnh Ngọc Lan Lớp:K42/11.06

Học viện Tài

tăng vững từ Châu Phi và Châu á. Cung giảm mạnh, cầu tăng làm cho giá lúa mỳ tăng kỷ lục.

Nếu Việt Nam tự trồng lúa mạch thì sẽ giúp chủ động đợc nguyên liệu, tiết kiệm đợc khoản lớn ngoại tệ. Hơn nữa trồng lúa mạch sẽ giúp hàng vạn nông dân có thu nhập gấp đôi trồng lúa. Đặc biệt ở vùng Tây Bắc và Đông Bắc nớc ta, mùa đông khí hậu hanh khô, nhiệt độ và độ ẩm thấp, đất không chua thích hợp với sự phát triển của cây lúa mạch. Theo khảo sát, diện tích có khả năng trồng lúa mạch ở phía Bắc là 114,700ha. Đây là phần đất nông dân trồng ngô, khoai, thuốc lá hoặc bỏ hoang vụ đông do hanh khô thiếu nớc. Nếu năng suất bình quân đạt 3.5tấn/ha thì mỗi năm sản xuất đợc 321.600 tấn lúa mạch, hoàn toàn đủ nguyên liệu đáp ứng cho ngành sản xuất bia nội địa. Trên thực tế sau một thời gian trì hoãn, đến mùa vụ 2002-2003, Viện Nghiên cứu Rợu-Bia-Nớc giải khát Việt Nam đã phối hợp với tỉnh Sơn La trồng thử nghiệm 42 ha giống đại mạch nhiệt đới của Vân Nam – Trung Quốc tại 5 xã của tỉnh Sơn La. Tháng 3/2003 kết quả thu hoạch tại 42 ha này cho năng suất bình quân 2.5-3.0 tấn/ha. Đây là mức năng suất tơng đối khả quan song cha thực sự đạt đợc nh mong muốn là do các hộ nông dân hầu hết là đồng bào dân tộc cha tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật.

Chính phủ đã chỉ đạo xây dựng ngành Rợu-Bia-Nớc giải khát Việt Nam thành một ngành kinh tế mạnh. Do vậy, việc sử dụng tối đa nguyên liệu trong nớc để phát triển sản xuất các sản phẩm chất lợng cao là một chủ trơng quan trọng và đúng đắn. Tuy vậy mới chỉ có quyết định 28/2002/QĐ -TTg của Chính phủ chỉ đạo Tổng công ty Rợu-Bia-Nớc giải khát Việt Nam phối hợp với địa phơng nghiên cứu trồng đại mạch trong nớc để thay thế một phần nguyên liệu nhập khẩu, từ đó đến nay vẫn cha có một dự án cụ thể nào để thực hiện ngoài lần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trồng thử nghiệm. Phải chăng đến năm 2003 khi Tổng công ty Rợu-Bia-Nớc giải khát Việt Nam tách riêng thành hai tổng công ty ở hai miền Nam, Bắc thì vấn đề này không còn đợc quan tâm đề cập nhiều nữa.

Không xâm phạm quỹ đất, thích hợp với địa hình miền núi, những nơi có khí hậu khắc nghiệt, dễ trồng, cho hiệu quả kinh tế cao, đại mạch có thể coi là loại cây xoá đói giảm nghèo cho nông dân, đặc biệt là dân tộc miền núi. Các cấp, các ngành hoàn toàn có thể dùng vốn từ quỹ xoá đói giảm nghèo, quỹ hỗ trợ dân tộc thiểu số để hỗ trợ dân tham gia lao động sản xuất trong vụ nông nhàn. Qua đây em xin mạnh dạn đề nghị nên mau chóng có một dự án cấp Nhà nớc về việc quy hoạch vùng trồng nguyên liệu cho sản xuất bia để việc đa cây đại mạch vào trồng trên diện rộng mới có thể sớm thực hiện đợc trong thời gian tới. Điều này sẽ không chỉ giúp cho công ty Đờng Man có nguồn nguyên liệu rẻ, gần để sản xuất malt chất lợng cao, giá rẻ mà còn giúp cho các công ty bia trong nớc có thể giảm giá thành sản xuất, giảm thiểu rủi ro do phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các sản phẩm bia ngoại nhập. Hơn nữa còn giúp tiết kiệm lợng lớn ngoại tệ sử dụng trong nhập khẩu.

Sinh viên:Trịnh Ngọc Lan Lớp:K42/11.06

Học viện Tài

Một phần của tài liệu VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần bia thanh hóa (Trang 79)