Các giải pháp tài chính

Một phần của tài liệu VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần bia thanh hóa (Trang 74)

- Hệ số về khả năng thanh toán

3.2.2 Các giải pháp tài chính

* Chủ động trong việc xác định nhu cầu VLĐ, làm căn cứ để lên kế hoạch huy động và sử dụng VLĐ cho Công ty:

Việc chủ động trong việc xác định nhu cầu VLĐ, lên kế hoạch huy động và sử dụng VLĐ là một trong những giải pháp tài chính quan trọng nhằm nâng cao

Sinh viên:Trịnh Ngọc Lan Lớp:K42/11.06

Học viện Tài

hiệu quả kinh doanh của Công ty. Để phát huy đợc năng lực của đồng vốn thì yêu cầu đặt ra là phải tăng cờng công tác quản lý, sử dụng vốn, nh vậy trớc hết DN cần chủ động xác định nhu cầu VLĐ của mình, đó sẽ là tiền đề quan trọng cho DN trong việc lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn kinh doanh nói chung vốn lu động nói riêng một cách có hiệu quả.

Để đảm bảo cho việc sử dụng VLĐ đạt hiệu quả cao, yêu cầu đặt ra là công ty phải tiến hành thực hiện lập kế hoạch huy động và sử dụng VLĐ theo các bớc sau:

Xác định chính xác nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết để từ đó có biện pháp huy động vốn đáp ứng cho các hoạt động SXKD, tránh tình trạng thừa vốn gây lãng phí hoặc thiếu vốn gây ảnh hởng không tốt đến hiệu quả của hoạt động SXKD.

Trong quản trị tài chính, có nhiều cách để tính toán nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết của DN, tuy nhiên qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần Bia Thanh Hoá trong thời gian thực tập, theo em ở khâu này Công ty nên tiến hành tính toán theo phơng pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu. Đây là phơng pháp dự báo nhu cầu VLĐ ngắn hạn và có u điểm là khá đơn giản nên thờng đ- ợc các nhà quản trị tài chính DN sử dụng nhất là đối với Công ty cổ phần Bia Thanh Hoá khi doanh thu hàng năm ổn định và tăng đều qua các năm.

Em xin minh hoạ cách tính này khi áp dụng tại Công ty cổ phần Bia Thanh Hoá cho việc xác định nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết cho năm 2008 nh sau: - Dựa trên các số liệu đã thu thập đợc:

+ Doanh thu tiêu thụ dự kiến năm 2008: 717,000,000,000đ + Lợi nhuận sau thuế dự kiến năm 2008: 31,670,000,000đ

+ Cổ tức dự kiến năm 2008: 20,564,226,00đ (18% vốn đầu t của chủ sở hữu)

Để dự báo nhu cầu VLĐ cho năm 2008 ta tiến hành nh sau:

Xác định những khoản mục chịu tác động trực tiếp và có quan hệ chặt chẽ với doanh thu bán hàng và tính ra % của các khoản mục đó so với DTBH trong kỳ:

Đơn vị tính: đồng

Tài sản Số dư bình quân %sv DT Nguồn vốn Số dư bình quân %sv DT

1.Tiền và TĐ tiền 5,774,249,472 0.81 1.Phải trả người bán 9,056,349,028 1.26 2.Các khoản ĐTTC NH 71,512,885,158 9.97 2. Phải trả CNV 12,453,123,933 1.74 3.Các khoản phải thu 42,639,680,912 5.95 3.Thuế và CK phải nộp NN 14,666,223,995 2.05 4.Hàng tồn kho 31,933,731,692 4.45

5.TSNH khác 3,817,685,176 0.53

Tổng 21.71 5.05

Nhận xét: Cứ 1 đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng thêm thì Công ty phải bổ sung thêm 0.2171 đồng tài sản.

Cứ 1 đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng thêm thì Công ty đợc chiếm dụng đơng nhiên 0.0505 đồng vốn nợ.

Một đồng doanh thu bán hàng tăng thêm Công ty phải bổ sung: 0.2171 – 0.0505 = 0.1667 (đồng)

Nhu cầu VLĐ cần bổ sung hoặc giảm bớt:

(717,000,000,000 – 506,070,651,438)0.1667 =35,161,922,406 (đồng) Nh vậy năm 2008 Công ty phải bổ sung 35,161,922,406đ VLĐ so với 2007. Dự kiến nguồn trang trải:

Lợi nhuận sau thuế dự kiến của Công ty năm 2008: 31,670,000,000đ. Cổ tức dự kiến năm 2008: 20,564,226,000đ.

Lợi nhuận để lại: 31,670,000,000 - 20,564,226,000 = 11,105,774,000 (đồng) Nh vậy, để tài trợ cho nhu cầu VLĐ tăng thêm năm 2008, Công ty có thể sử dụng 11,105,774,000 đồng lợi nhuận để lại tái đầu t, còn lại:

35,161,922,406 - 11,105,774,000 = 24,056,148,406đ có thể huy động từ bên ngoài.

Sinh viên:Trịnh Ngọc Lan Lớp:K42/11.06

Học viện Tài

Nh vậy từ lợng VLĐ dự kiến nh trên Công ty sẽ dự tính đợc các nguồn tài trợ để có thể chủ động hơn trong việc huy động, cân đối các nguồn vốn thay vì phải thụ động nh trớc đây, khi chỉ dựa chủ yếu vào kinh nghiệm gây khó khăn mỗi khi phát sinh các nhu cầu tài trợ.

* Đối với công tác quản lý VBT:

Trong thời gian vừa qua, VBT của Công ty chiếm tỷ trọng không cao và có xu hớng giảm về cả số tuyệt đối lẫn tỷ trọng qua các năm. Tuy là do nhu cầu chi tiêu, đầu t cho các dự án dài hạn nhng đây là dấu hiệu không tốt, làm ảnh hởng đến khả năng thanh toán, đến mức độ rủi ro trong kinh doanh, đến khả năng chớp cơ hội trong kinh doanh của DN. Việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm mà không hề lên kế hoạch đối với công tác quản lý VBT đã gây ra những trở ngại không nhỏ cho Công ty nh thờng xuyên trong tình trạng thiếu tiền mặt. Từ đó yêu cầu đặt ra với các nhà quản trị tài chính của Công ty là phải tìm đợc những biện pháp hữu hiệu nhằm xác định lợng VBT dự trữ hợp lý, làm tăng lợng VBT vừa nâng cao khả năng thanh toán, nâng cao tính tự chủ trong kinh doanh đồng thời còn làm tăng uy tín cho doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo đợc hiệu quả sử dụng vốn cho Công ty. Khi tìm biện pháp quản trị VBT hợp lý thì các nhà quản trị cần chú ý một số vấn đề sau:

- Tăng tốc độ thu hồi tiền mặt: Năm 2008 chỉ còn lại 2 khách hàng là Công ty TMCP Bia Hà Nội-Thanh Hoá và Habeco, để tăng tốc độ thu hồi tiền mặt Công ty có thể đem lại mối lợi để khuyến khích họ thanh toán sớm nh cho hởng chiết khấu …

- Giảm tốc độ chi tiêu: càng giảm tốc độ chi tiêu thì DN càng có nhiều tiền nhàn rỗi để đầu t sinh lời. Do đó nhà quản trị nên tích cực trì hoãn việc thanh toán trong phạm vi thời gian mà các chi phí tài chính, tiền phạt hay sự xói mòn

vị thế tín dụng thấp hơn những lợi nhuận do việc chậm thanh toán mang lại.…

Phơng pháp này khá thích hợp trong điều kiện của Công ty, nhu cầu chi tiêu rất cao và liên tục, giảm tốc độ chi tiêu làm tăng lợng tiền mặt dự trữ.

Thông qua việc tăng tốc độ thu hồi tiền mặt và giảm tốc độ chi tiêu Công ty có thể rút ngắn chu kỳ chuyển hoá tiền mặt (tính từ lúc chi tiền ra đến lúc thu hồi lại). Việc này có thể làm giảm đáng kể nhu cầu tài trợ vốn lu động, đặc biệt có ý nghĩa khi Công ty đang thiếu VBT.

- Dự báo nhu cầu VBT trong kỳ: Công ty còn dự báo đợc nhu cầu VBT bằng cách lập kế hoạch lu chuyển tiền tệ. Khi lập đợc kế hoạch lu chuyển tiền tệ Công ty sẽ có đợc nhu cầu chi tiêu của mình từ đó tính toán đợc lợng tiền mặt dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán nhanh, lợng tiền còn lại sẽ có phơng án đầu t có hiệu quả giúp đẩy nhanh vòng quay vốn. Khi hoạch định chính sách này, Công ty cần chú ý tuân thủ theo các bớc sau:

+ Lập bảng dự báo thời điểm và các khoản thu tiền. + Lập bảng dự báo thời điểm và các khoản chi tiền.

+ Lập kế hoạch lu chuyển tiền tệ dựa vào thông tin của 2 bảng trên.

Đối với Công ty cổ phần Bia Thanh Hoá, SXKD theo mùa vụ, doanh thu tiêu thụ tăng cao nhất vào khoảng từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm, lợng sản phẩm sản xuất theo hợp đồng chiếm tỷ trọng lớn lại đang có nhu cầu đầu t lớn cho các dự án dài hạn nên việc lập kế hoạch lu chuyển tiền tệ đặc biệt có ý nghĩa, Công ty sẽ dự kiến đợc nhu cầu chi tiêu của mình từ đó tính toán đợc lợng tiền mặt dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán nhanh, lợng tiền còn lại sẽ có phơng án đầu t có hiệu quả giúp đẩy nhanh vòng quay vốn. Các khoản thu chi này Công ty hoàn toàn có thể dự kiến trớc đợc vì vậy rất thuận lợi trong việc lập kế hoạch.

Sinh viên:Trịnh Ngọc Lan Lớp:K42/11.06

Học viện Tài

- Xác định mức dự trữ hợp lý: để xác định đợc mức dự trữ VBT hợp lý Công ty phải chú ý xem xét các yếu tố:

+ Yếu tố giao dịch: Công ty phải có một lợng tiền nhất định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu hàng ngày.

+ Yếu tố dự phòng: Công ty phải tính thêm một lợng tiền dự trữ nhất định để đề phòng những trờng hợp có sự biến động lớn ảnh hởng đến dòng tiền vào và dòng tiền ra mà Công ty không lờng trớc đợc.

Mức dự trữ vốn bằng tiền =

Số tiền chi tiêu bình quân ngày (có tính đến mức dự trữ bảo hiểm) 

Số ngày dự trữ vốn bằng tiền cần thiết * Các khoản phải thu:

Dự đoán nợ phải thu từ khách hàng năm 2008:

Kỳ thu tiền bình quân trong năm 2007: Kpt= 28, Doanh thu bán hàng dự kiến năm 2008: 717 tỷ đồng.

Nợ phải thu dự kiến trong kỳ: Npt = DnìKpt = 28 360

1. . 1

Một phần của tài liệu VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần bia thanh hóa (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w