Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn lu đông của Công ty

Một phần của tài liệu VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần bia thanh hóa (Trang 65)

- Hệ số về khả năng thanh toán

2.2.3 Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn lu đông của Công ty

2.2.3.1 Những kết quả đạt đ ợc

Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ sẽ có cái nhìn tổng quát hơn và có những biện pháp tích cực nhằm tăng cờng công tác quản lý, sử dụng hợp lý và có hiệu quả hơn nữa VLĐ của doanh nghiệp.

Biểu 18: Hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty

Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007

Doanh thu thuần đồng 219,022,334,066 302,328,203,086 317,898,356,357 LN trước thuế đồng 36,101,341,863 45,771,829,606 48,753,249,953 VLĐ bình quân đồng 108,128,820,816 121,163,415,792 155,678,232,409

Vòng quay VLĐ vòng 2.03 2.50 2.04

Kỳ luân chuyển VLĐ ngày 178 145 177

Hàm lượng VLĐ 0.49 0.40 0.49

Mức tiết kiệm VLĐ đồng -27,713,418,616 28,257,631,676

Tỉ suất LNtt VLĐ 0.33 0.38 0.31

Từ bảng số liệu trên ta có thể đa ra một số nhận xét về hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty trong 3 năm vừa qua:

Tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2006 tăng so với năm 2005. Cụ thể trong năm 2005 VLĐ quay đợc 2.03 vòng, thời gian cần thiết để quay đợc một vòng là 178 ngày. Đến năm 2006, VLĐ quay đợc 2.50 vòng (tăng 23.19%) đồng thời chỉ mất 145 ng y (giảm đà ợc 33 ngày so với năm 2005, tơng ứng với tỷ lệ giảm 18.54%). Nh vậy so với năm 2005, năm 2006 Công ty sẽ tiết kiệm đợc một lợng VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển là:

VTK 2006 = DTT2006.

360

20052006 K 2006 K

K − = -27,713,418,616 đ

Tuy vậy đến năm 2007, tốc độ luân chuyển VLĐ đã chậm lại, VLĐ chỉ quay đ- ợc 2.04 vòng (giảm 18.16%), kỳ luân chuyển vốn là 177 ngày (tăng 32 ngày, t- ơng ứng với tỷ lệ tăng 22.19%). Nh vậy so với năm 2006, năm 2007 Công ty phải bổ sung thêm một lợng VLĐ là:

VTT 2007 = DTT2007.

360

20062007 K 2007 K

K − = 28,257,631,676 đ

H m là ợng VLĐ năm 2006 đã giảm so với năm 2005, năm 2005 để có một đồng doanh thu cần có 0.49 đồng VLĐ nhng năm 2006 chỉ cần có 0.40 đồng (giảm đợc 0.09đ tơng ứng với tỷ lệ giảm 18.82%). Nhng đến năm 2007, hàm lợng VLĐ đã tăng trở lại, bằng với năm 2005 ( tỷ lệ tăng 22.19%).

Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên VLĐ cũng có những biến động bất lợi. Năm 2006, tỷ suất này tăng 13.15% so với năm 2005 nghĩa là một đồng VLĐ của Công ty đã tạo ra nhiều lợi nhuận hơn. Nhng đến năm 2007, tỷ suất này đã giảm xuống, thấp hơn cả năm 2005 ( tỷ lệ giảm là 17.10% so với năm 2006 chứng tỏ công tác quản lý sử dụng VLĐ của DN trong năm qua vẫn còn những hạn chế nhất định.

Tóm lại, tình hình quản lý, sử dụng VLĐ trong các năm vừa qua của Công ty có nhiều chuyển biến tích cực tuy vậy vẫn còn những điểm không hợp lý, đặc biệt là trong năm 2007, Công ty cần xem xét để có những biện pháp khắc phục kịp thời.

2.2.3.2 Những vấn đề cần khắc phục và nguyên nhân

Bên cạnh những mặt tích cực và thành công trong công tác quản lý và sử dụng VLĐ của Công ty trong vài năm gần đây, tại Công ty vẫn còn tồn tại một số điểm cha thực sự hợp lý làm giảm sút hiệu quả sử dụng VLĐ:

Sinh viên:Trịnh Ngọc Lan Lớp:K42/11.06

Học viện Tài

- Trong công tác huy động vốn: cơ cấu nguồn vốn của Công ty nghiêng về VCSH, hệ số nợ thấp. Tỷ suất lợi nhuận VCSH năm 2007 đã giảm thấp hơn so với năm 2006 chứng tỏ công tác quản lý sử dụng nguồn vốn này của Công ty có khá nhiều bất cập, tuy nâng cao khả năng tự chủ về tài chính cho Công ty nhng lại làm tăng chi phí sử dụng vốn, cha phát huy đợc tác động của đòn bẩy tài chính nhằm nâng cao hơn nữa khả năng sinh lời của những đồng vốn chủ. Nguyên nhân của vấn đề này là Công ty cha xác định đợc một cơ cấu vốn tối u cho hoạt động của mình, các quyết định tài chính mà cụ thể là quyết định về huy động vốn cha thật sự đợc cân nhắc để nâng cao lợi ích cho Công ty. Điều này đã làm cho cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo hớng không tốt, ảnh hởng đến khả năng sinh lời của vốn chủ.

- Do ảnh hởng của nhiều nhân tố khách quan làm cho DN phải dự trữ một lợng lớn nguyên vật liệu nh Malt, Houblon, gạo Việc này tuy giúp DN chủ động…

hơn trớc những biến động về giá của thị trờng đầu vào nhng đã gây khó khăn cho công tác lu giữ, bảo quản đồng thời chi phí cho việc thu mua là khá cao do phần lớn phải nhập khẩu, gây ứ đọng vốn. Trong năm vừa qua, HTK của Công ty tăng khá nhanh so với tốc độ tăng doanh thu, Công ty cần có một số biện pháp nhằm xác định lợng tồn kho hợp lý hơn cũng nh chủ động nguồn nguyên liệu trong nớc để có thể giảm thiểu chi phí thu mua, bảo quản đồng thời phải có những biện pháp hữu hiệu để quản lý tốt hơn khoản vốn này tránh ứ đọng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của DN.

- Nhu cầu chi tiêu, đầu t cho các dự án thành lập mới các Công ty còn là rất lớn, đó đều là các dự án dài hạn, cha phát huy hiệu quả đã ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của Công ty trong năm những năm qua, đặc biệt là năm 2007. VBT và ĐTTC ngắn hạn giảm mạnh, khoản Trả trớc cho ngời bán tăng

rất nhanh, các khoản chi phí hoạt động tăng cao hơn các năm làm cho các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, hiệu suất sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng vốn năm 2007 đều giảm.

- Công ty vẫn cha tính toán đợc nhu cầu VBT, lợng HTK dự trữ cần thiết cho hoạt động SXKD mà chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của các nhà quản trị DN do vậy gây khó khăn cho hoạt động SXKD, tăng rủi ro, tăng các khoản chi phí, gây ứ đọng vốn làm giảm hiệu quả hoạt động.

Ch

ơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Cổ phần bia thanh hoá

Một phần của tài liệu VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần bia thanh hóa (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w