Nguồn vốn kinh doanhvà nguồn vốn lu động

Một phần của tài liệu VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần bia thanh hóa (Trang 44)

- Hệ số về khả năng thanh toán + Khả năng thanh toán tổng quát

2.2.1Nguồn vốn kinh doanhvà nguồn vốn lu động

* Nguồn vốn kinh doanh:

Để xem xét tổng quát về nguồn vốn kinh doanh của Công ty 3 năm qua ta có bảng số liệu sau:

Biểu 6: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty

Đơn vị tính: đồng

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)

Tài sản 165,839,292,419 100.00 224,904,331,892 100.00 280,137,301,269 100.00 A. Tài sản ngắn hạn 88,372,626,255 53.29 153,954,205,329 68.45 157,402,259,489 56.19 B. Tài sản dài hạn 77,466,666,164 46.71 70,950,126,563 31.55 122,735,041,780 43.81 Nguồn vốn 165,875,292,419 100.00 224,904,331,892 100.00 280,137,301,269 100.00 A. Nợ phải trả 73,977,963,123 44.60 100,305,852,034 44.60 107,888,562,019 38.51 I. Nợ ngắn hạn 73,977,963,123 100.00 91,947,895,516 91.67 86,293,487,767 79.98 II. Nợ dài hạn 0.00 8,357,956,518 8.33 21,595,074,252 20.02 B. Vốn chủ sở hữu 91,897,329,296 55.40 124,598,479,858 55.40 172,248,739,250 61.49 I. Vốn chủ sở hữu 86,997,792,453 94.67 111,457,001,015 89.45 146,613,965,768 85.12 II. Nguồn KP và quỹ khác 4,899,536,843 5.33 13,141,478,843 10.55 25,634,773,482 14.88

Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007

Sinh viên:Trịnh Ngọc Lan Lớp:K42/11.06

Học viện Tài

Qua bảng trên ta thấy tài sản cũng nh nguồn vốn của Công ty không ngừng gia tăng qua các năm.

* Về tài sản: Qua các năm, TSNH luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng tài sản. Năm 2007, cả TSNH (tăng 3,448,054,160đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 2.24%) và TSDH (tăng 51,784,915,218đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 72.99%) của Công ty đều tăng so với năm 2006 nhng do TSDH tăng với tốc độ cao hơn nên tỷ trọng TSNH trong Tổng tài sản đã giảm đáng kể làm cho cơ cấu tài sản có những chuyển biến tích cực hơn.

Biểu 7: Cơ cấu tài sản dài hạn của Công ty

Đơn vị tính: đồng Số tiền TT(%) Tài sản dài hạn 70,950,126,563 122,735,041,781 51,784,915,218 72.99 II. Tài sản cố định 64,608,954,563 116,827,759,124 52,218,804,561 80.82 1. Tài sản cố định hữu hình 61,913,919,663 111,852,465,109 49,938,545,446 80.66 3. Tài sản cố định vô hình 2,577,531,000 4,662,395,661 2,084,864,661 80.89 4. Chi phí XDCB dở dang 117,503,900 312,898,354 195,394,454 166.29

IV. Các khoản ĐTTC dài hạn 3,940,606,000 3,940,621,657 15,657 0.0004

V. Tài sản dài hạn khác 2,400,566,000 1,966,661,000 -433,905,000 -18.08

Chỉ tiêu 2006 2007 Chênh lệch

Từ bảng số liệu trên ta thấy: TSDH tăng chủ yếu do TSCĐ tăng, TSCĐ luôn chiếm tỷ trọng trên 90% trong tổng TSDH trong các năm qua. Năm 2007 TSCĐ tăng 52,218,804,561đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 80.82% là do cả TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình đều tăng, cụ thể TSCĐ hữu hình tăng 49,938,545,446đ (80.66%) còn TSCĐ vô hình tăng 2,084,864,661đ (80.89%). TSCĐ hữu hình tăng là do Công ty đã xây dựng và mua sắm mới nhiều công trình kiến trúc, máy móc, phơng tiện còn TSCĐ vô hình tăng cụ thể là tăng quyền sử dụng…

đất và phần mềm máy tính.

Các khoản ĐTTC dài hạn tăng không đáng kể (tăng 15,657đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 0.0004%). Đây chủ yếu là cổ phiếu của các công ty trong cùng tổng công ty và trái phiếu chính phủ mà Công ty đầu t. Còn TSDH khác lại giảm đáng kể (giảm hơn 400 trđ tơng ứng với tỷ lệ giảm 18.08%), đây là các khoản chi phí trả trớc dài hạn mà năm 2007 Công ty đã phân bổ.

Tóm lại, với đặc điểm là một DN sản xuất thì tỷ trọng VCĐ cao hơn VLĐ mới đảm bảo cho quá trình SXKD ổn định và đạt hiệu quả cao. Năm 2007, cơ cấu vốn đã có những chuyển biến tích cực hơn tuy vậy Công ty vẫn phải tiếp tục có những biện pháp để điều chỉnh cơ cấu vốn của mình, làm tăng hơn nữa tỷ trọng VCĐ.

* Về nguồn vốn kinh doanh: Năm 2007, nguồn vốn của Công ty đã có những biến động theo hớng tăng tỷ trọng VCSH trong tổng nguồn vốn. Đó là do năm 2007 Công ty có 2 lần tăng VĐL do phát hành cổ phiếu mới.

Ngày 06/04/2007, Công ty tăng VĐL từ 63.125.400.000đ lên 67.982.700.000đ do phát hành thêm 48.573 cổ phiếu mệnh giá 100.000đ cho cổ đông hiện hữu theo tỉ lệ sở hữu 13 cổ phiếu cũ đợc mua thêm 1 cổ phiếu mới.

Tháng 5/2007, Công ty phát hành cổ phiếu thởng cho cổ đông hiện hữu theo tỉ lệ 1:0,68 (462.630 cổ phiếu mệnh giá 100.000đ), tăng VĐL từ 67.982.700.000đ lên 114.245.700.000đ. Sở dĩ đây là những cổ phiếu thởng cho cổ đông hiện hữu do kết quả kinh doanh của năm 2006 tơng đối tốt thay vì việc chia cổ tức ở mức cao tức là thởng bằng tiền mặt.

Nh vậy, chỉ trong 2 tháng của năm 2007, vốn đầu t của chủ sở hữu đã tăng 80,98% so với năm 2006. Toàn bộ VCSH chỉ tăng 47,650,259,392đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 38.24%38,24% là do còn có sự biến động tăng giảm không đồng

Sinh viên:Trịnh Ngọc Lan Lớp:K42/11.06

Học viện Tài

đều của một số khoản mục VCSH khác. Cụ thể là Quỹ đầu t phát triển và Quỹ dự phòng tài chính giảm đáng kể. Còn lại các khoản mục VCSH khác đều tăng. Trong khi VCSH tăng mạnh thì NPT của Công ty lại tăng rất ít, chỉ tăng 7.56% so với năm 2006 làm cho cơ cấu nguồn vốn của Công ty không còn ổn định và tơng đối cân đối nh 2 năm trớc đó. Điều này ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng VCSH của Công ty trong năm. Vốn và tài sản tăng nhiều nhng lợi nhuận lại tăng không cao làm cho các chỉ tiêu hiệu quả đều giảm nh đã phân tích ở phần trớc.

Biểu 8: Cơ cấu NPT của Công ty

Đơn vị tính: đồng

Số tiền TT(%)

A. Nợ phải trả 100,305,852,034 107,888,562,019 7,582,709,985 7.56 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Nợ ngắn hạn 91,947,895,516 86,293,487,767 -5,654,407,749 -6.15

1. Vay và nợ ngắn hạn 5,000,000,000 36,600,000,000 31,600,000,000 632.00

2. Phải trả cho người bán 13,739,420,928 4,373,277,127 -9,366,143,801 -68.17

4. Thuế & các khoản phải nộp NN 24,202,891,208 5,129,556,781 -19,073,334,427 -78.81

5. Phải trả người lao động 16,427,226,206 8,479,021,660 -7,948,204,546 -48.38

7. Phải trả nội bộ 18,000,000 -18,000,000 -100.00 9. Các khoản PT, PN NH khác 32,560,357,174 31,681,632,199 -878,724,975 -2.70 9. Các khoản PT, PN NH khác 32,560,357,174 31,681,632,199 -878,724,975 -2.70 II. Nợ dài hạn 8,357,956,518 21,595,074,252 13,237,117,734 158.38 4. Vay và nợ dài hạn 7,872,014,866 20,862,415,600 12,990,400,734 165.02 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 485,941,652 732,658,652 246,717,000 50.77 Chỉ tiêu 2006 2007 Chênh lệch

Qua bảng trên ta thấy: NPT của Công ty năm 2007 đã tăng so với năm 2006 cụ thể: NPT tăng 7,582,709,958đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 7.56% NPT tăng là do NDH tăng trong khi NNH lại giảm.

NDH của Công ty năm 2007 đã tăng 13,237,117,734đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 158.38% so với năm 2006. NDH tăng là do Vay và NDH và dự phòng trợ cấp mất việc làm tăng. Cụ thể Vay và NDH tăng 165.02% (12,990,400,734đ) là do khoản vay của Công ty tại Ngân hàng đầu t phát triển Thanh Hoá vào đầu năm

2007 còn Dự phòng trợ cấp mất việc làm tăng 50.77% (246,717,000đ) ta có thể thấy nguyên nhân thông qua việc sụt giảm số lợng ngời lao động trong Công ty. NNH giảm 5,654,407,749đ tơng ứng với tỷ lệ giảm 6.15% chủ yếu là do Phải trả ngời bán (giảm 68.17%), Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc (giảm 78.81%) và Phải trả ngời lao động (giảm 48.38%) giảm, đó là do trong năm 2007 Công ty đã thanh toán bớt các khoản này. Trong khi đó Vay và NNH lại tăng mạnh cụ thể tăng 31,6 tỷ đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 632.00% (chủ yếu là do khoản vay Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn thời hạn 6 tháng vào cuối năm 2007).

Nh vậy so với năm 2006, năm 2007 NPT của Công ty tăng chủ yếu ở các khoản đi vay mới còn các khoản chiếm dụng nhìn chung đều giảm. Các khoản vốn này Công ty đợc vay với lãi suất không cao (vay ngắn hạn lãi suất 0.8-0.9% tháng, vay dài hạn lãi suất 5-6.5% năm) thể hiện vị thế tín dụng đang rất vững chắc của Công ty đối với các Ngân hàng.

Tóm lại, có thể thấy rằng nguồn tài trợ cho VKD của Công ty chủ yếu là nguồn vốn tự có nên mức độ tự chủ về mặt tài chính của Công ty là rất cao. Tuy vậy để nâng cao khả năng sinh lời của vốn chủ, ngoài việc tăng cờng các biện pháp quản lý sử dụng hiệu quả tài sản, Công ty còn phải tính toán và cơ cấu lại nguồn vốn để vẫn đảm bảo an toàn tài chính ở mức cao, giảm thiểu đợc chi phí sử dụng vốn đồng thời phát huy tác dụng của đòn bẩy tài chính.

- Xét về tính ổn định của nguồn vốn:

Sơ đồ tài trợ vốn kinh doanh của Công ty: Đơn vị tính: đồng Năm 2005

Tài sản ngắn hạn 88,372,626,255

Nguồn vốn ngắn hạn 73,977,963,123 Sinh viên:Trịnh Ngọc Lan Lớp:K42/11.06

Học viện Tài

Một phần của tài liệu VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần bia thanh hóa (Trang 44)