Tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động:

Một phần của tài liệu VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần bia thanh hóa (Trang 52)

- Hệ số về khả năng thanh toán + Khả năng thanh toán tổng quát

2.2.2Tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động:

2.2.2.1 Tình hình phân bổ và cơ cấu vốn l u động của doanh nghiệp; Biểu 11: Cơ cấu VLĐ của Công ty

Đơn vị tính: đồng

Qua bảng số liệu trên ta thấy: TSNH của Công ty tăng dần qua các năm, đặc biệt năm 2006 đã tăng 74.21% so với năm 2005 còn năm 2007 lại tăng không nhiều so với 2006 (tăng 3,448,054,160đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 2.24%). TSNH năm 2006 tăng so với năm 2005 chủ yếu là do Các khoản ĐTTC ngắn hạn tăng mạnh (tăng 75,784,231,398đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 378.92%) còn năm 2007 tăng chủ yếu là do khoản Phải thu ngắn hạn (tăng 124.52%) và HTK (tăng 72.31%) tăng.

Sinh viên:Trịnh Ngọc Lan Lớp:K42/11.06

Học viện Tài 52 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) A. Tài sản ngắn hạn 88,372,626,255 100.00 153,954,205,329 100.00 157,402,259,489 100.00

I. Tiền và các khoản TĐ tiền 10,306,639,198 11.66 6,459,613,976 4.20 5,088,884,968 3.23 II. Các khoản ĐTTC NH 20,000,000,000 22.63 95,784,231,398 62.22 47,241,538,917 30.01 II. Các khoản ĐTTC NH 20,000,000,000 22.63 95,784,231,398 62.22 47,241,538,917 30.01 III. Các khoản phải thu NH 38,048,133,506 43.05 26,278,908,016 17.07 59,000,453,808 37.48 IV. Hàng tồn kho 19,394,263,305 21.95 23,454,064,620 15.23 40,413,398,763 25.68 V. Tài sản ngắn hạn khác 623,590,246 0.71 1,977,387,319 1.28 5,657,983,033 3.59

Chỉ tiêu

VBT giảm dần qua các năm, đặc biệt trong cả 2 năm 2006 và 2007 VBT đều chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong TSNH (năm 2006 là 4.20% còn 2007 là 3.23%). Nh vậy VBT qua các năm đã giảm cả về số lợng lẫn tỷ trọng, điều này ảnh h- ởng lớn đến khả năng thanh toán của Công ty, nhất là khả năng thanh toán tức thời. Công ty cần có các biện pháp để xác định đúng đắn lợng tiền mặt dự trữ hợp lý để có thể nâng cao khả năng thanh toán mà không ảnh hởng đến khả năng sinh lời của vốn.

Các khoản phải thu biến động không đồng đều qua các năm: năm 2006 giảm 30.93% so với năm 2005 trong khi năm 2007 lại tăng 124.52% so với năm 2006. Có sự biến động nh vậy là do năm 2006 công tác quản lý, thu hồi các khoản vốn bị chiếm dụng của Công ty rất tốt, tất cả các khoản phải thu đều giảm so với năm 2005 trong đó giảm mạnh nhất là Các khoản phải thu khác (giảm 10,394,968,080đ tơng ứng với tỷ lệ giảm 64.81%). Còn năm 2007 do có sự đầu t mạnh cho các dự án dài hạn xây dựng các công ty con nên vốn của Công ty lại bị chiếm dụng rất nhiều, đặc biệt là ở khoản Trả trớc cho ngời bán trong khi Các khoản phải thu của khách hàng có sự giảm sút mạnh mẽ do công ty TMCP bia Hà Nội-Thanh Hoá đi vào hoạt động đảm nhận hoàn toàn khâu tiêu thụ sản phẩm. Tuy là các khoản phải thu của khách hàng nhỏ lẻ trớc đây đã trở thành các khoản phải thu nội bộ từ công ty con nhng Công ty vẫn theo dõi các khoản này trên tài khoản Phải thu khách hàng.

HTK tăng thì lại tăng với tốc độ khá cao qua các năm: Năm 2006 tăng 20.93% so với năm 2005 còn năm 2007 tăng 72.31% so với năm 2006. Năm 2006 và 2007, thị trờng nguyên liệu đầu vào có nhiều biến động, giá nguyên vật liệu tăng mạnh, để đảm bảo cho hoạt động SXKD đợc diễn ra bình thờng, Công ty

phải tăng dự trữ nguyên vật liệu nên HTK tăng chủ yếu do giá và lợng nguyên vật liệu mua vào tăng

TSNH khác của Công ty tăng với tốc độ rất nhanh qua các năm: năm 2006 tăng gấp hơn 3 lần (tăng 217.10%) so với năm 2005 còn năm 2007 tăng gần 3 lần (tăng 186.13%) so với năm 2006. Đó chủ yếu là do các khoản thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc tăng dần qua các năm.

Từ những biến động trên dẫn tới những thay đổi về tỷ trọng của các khoản mục TSNH: Năm 2005 và năm 2007 Các khoản phải thu ngắn hạn đều chiếm tỷ trọng cao nhất trong TSNH (năm 2005 là 43.05% còn năm 2007 là 37.48%) trong khi năm 2006 Các khoản ĐTTC ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng cao nhất (62.22%). Đó là do vào năm 2006 các khoản phải thu ngắn hạn giảm (giảm 30.93%) trong khi các khoản ĐTTC ngắn hạn lại tăng mạnh (tăng gần 5 lần) còn vào năm 2007 Các khoản ĐTTC ngắn hạn giảm (50.68%) trong khi Các khoản phải thu ngắn hạn lại tăng mạnh (tăng hơn 2 lần). Các khoản phải thu tăng cả về số lợng lẫn tỷ trọng thể hiện lợng vốn của Công ty bị chiếm dụng rất lớn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

VBT giảm dần và đến năm 2007 đã trở thành khoản mục chiếm tỷ trọng thấp nhất trong TSNH(3.23%) trong khi cả năm 2006 và 2005 thì TSNH khác đều là khoản mục chiếm tỷ trọng thấp nhất.

Tóm lại, qua phân tích ta thấy VLĐ của công ty bị ứ đọng nhiều trong khâu thanh toán ảnh hởng đến khả năng thanh toán, khả năng quay vòng vốn đồng thời rủi ro rất cao. Tuy nhiên để có kết luận chính xác hơn, gắn với đặc thù ngành hàng và vị thế của Công ty ta cần đi sâu phân tích từng khoản vốn để có đánh giá chính xác về tính hợp lý của cơ cấu VLĐ của Công ty những năm qua.

2.2.2.2 VBT và khả năng thanh toán của DN

Sinh viên:Trịnh Ngọc Lan Lớp:K42/11.06

Học viện Tài

Biểu 12: Các hệ số khả năng thanh toán

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

Một phần của tài liệu VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần bia thanh hóa (Trang 52)