Quan điểm của Đảng về tín ngƣỡng, tôngiáo và tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn

Một phần của tài liệu Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam (Trang 82)

Vấn đề tín ngƣỡng, tôn giáo luôn có mô ̣t vi ̣ trí quan trọng trong suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng đã kế thƣ̀a nhƣ̃ng luâ ̣n điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tín ngƣỡng, tôn giáo và công tác tôn giáo. Trong quá trình lãnh đa ̣o các cuô ̣c cách mạng dân tô ̣c dân chủ và xây dƣ̣ng chủ nghĩa xã hô ̣i cho tới hiê ̣n nay, tùy từng thời kỳ lịch sử cụ thể với những nhiê ̣m vu ̣ đă ̣c thù, quan niê ̣m về vấn đề tín ngƣỡng , tôn giáo của Đảng đã có nhƣ̃ng thay đổi. Nhƣng xuyên suốt là mô ̣t hê ̣ thống các quan điểm toàn diê ̣n về tín ngƣỡng , tôn giáo và công tác tôn giáo . Công tác tôn giáo chính là mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng , thƣờng xuyên, là công tác vận động quyền chúng. Nhƣ̃ng quan điểm, tƣ tƣởng cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện trong các văn kiện qua các kỳ Đại hội , Hội nghị; các Chỉ thị , Nghị quyết chuyên đề . Có thể kể ra : Nghị quyết 24-NQ/TW ngày 16/10/1990; Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

(Cƣơng lĩnh 1991, Văn kiê ̣n Đa ̣i hô ̣i đa ̣i biểu toàn quốc lần thƣ́ VII ); Chỉ thị số 37

CT/TW của Ban chấp hành Trung ƣơng : Về công tác tôn giáo trong tình hình mới

ngày 2/7/1998; Nghị quyết 25-NQ/TW ngày 12/3/2003(Nghị quyết Hội nghị lần thứ

VII của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX về công tác tôn giáo ); Văn kiê ̣n Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, IX, X, XI..

Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thƣ́ VII của Đảng năm 1991 đã khẳng đi ̣nh:

Tín ngƣỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n nhân dân. Đảng và Nhà nƣớc ta tôn tro ̣ng quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng và không tín ngƣỡng của nhân dân , thƣ̣c hiê ̣n bình đẳng đoàn k ết lƣơng giáo và giữa các tôn giáo. Khắc phu ̣c mo ̣i thái đô ̣ he ̣p hòi, thành kiến, phân biê ̣t đối xƣ̉ với đồng bào có đa ̣o , chống nhƣ̃ng hành vi lợi du ̣ng tôn giáo phá hoa ̣i

đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c và đoàn kết dân tô ̣c , chống phá chủ nghĩa xã hội , ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân.

Đồng thời cƣơng lĩnh cũng ghi rõ : Tín ngƣỡng , tôn giáo là nhu cầu tinh thần của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n nhân dân . Thƣ̣c hiê ̣n nhất quán chính sách tôn tro ̣ng và đảm bảo quyền tƣ̣ do t ín ngƣỡng, đồng thời chống viê ̣c lợi dụng tín ngƣỡng để làm tổn hại đến lợi ích của Tổ quốc và nhân dân [8]. Chủ trƣơng chính sách của Đảng đối với tín ngƣỡng , tôn giáo cũng tƣ̀ng bƣớc đƣợc hoàn thiê ̣n . Đến đầu thâ ̣p kỷ 90, trong nhƣ̃ng năm đầu thƣ̣c hiê ̣n công cuô ̣c đổi mới, Bô ̣ Chính tri ̣ ra Nghi ̣ quyết số 24-NQ/TW về công tác tôn giáo trong tình hình mới, ghi dấu son về sƣ̣ đổi mới đƣờng lối, chính sách tín ngƣỡng, tôn giáo. Văn kiê ̣n đã ghi nhận:

Tôn giáo là mô ̣t vấn đề còn tồn ta ̣i lâu dài . Tín ngƣỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n nhân dân . Đa ̣o đƣ́c tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuô ̣c xây dƣ̣ng xã hô ̣i mới . Chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nƣớc ta là tôn tro ̣ng quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng của nhân dân, thƣ̣c hiê ̣n đoàn kết lƣơng giáo , đoàn kết toàn dân xây dƣ̣ng và bảo vê ̣ Tổ quốc [9].

Sau gần 10 năm thƣ̣c hiê ̣n Nghi ̣ quyết 24, Đảng ta đã tổng kết và đánh giá nhƣ̃ng thành tƣ̣u và nêu rõ nhƣ̃ng khuyết điểm đồng thời Bô ̣ Chính tri ̣ ra Chỉ thi ̣ 37- CT/TW ngày 2-7-1998 về công tác tôn giáo trong tình hình mới . Đến Nghi ̣ quyết Hô ̣i nghi ̣ Ban chấp hành Trung ƣớng Đảng lần thƣ́ bảy khóa IX về công tác tôn giáo (Nghị quyết 25- NQ/TW ngày 12-3-2003) quan điểm, chính sách của Đảng đối với tín ngƣỡng, tôn giáo tiếp tu ̣c đƣợc khẳng đi ̣nh và phát triển thêm mô ̣t bƣớc mới phù hơ ̣p với sƣ̣ nghiê ̣p đổi mới của Đảng. Đó là:

Tín ngƣỡng , tôn giáo là nhu cầu của tinh thần của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n nhân dân, đang và sẽ tồn ta ̣i cùng dân tô ̣c trong quá trình xây dƣ̣ng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta . Thƣ̣c hiê ̣n nhất quán chính sách tôn tro ̣ng và bảo đảm quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , theo hoă ̣c không theo mô ̣t tôn giáo nào , quyền sinh hoa ̣t tôn giáo bình thƣờng theo đúng pháp luâ ̣t [8].

Trong văn kiê ̣n Đa ̣i hô ̣i đa ̣i biểu toàn quốc lần thƣ́ X cũng khẳng đi ̣nh : Các tổ chƣ́c tôn giáo hợp pháp hoa ̣t đ ộng theo pháp luật và đƣợc pháp luật bảo hộ . Thƣ̣c hiê ̣n tốt các chƣơng trình phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống vâ ̣t chất, văn hóa của đồng bào các tôn giáo . Tăng cƣờng công tác đào ta ̣o , bồi dƣỡng cán bô ̣ làm công tác tôn giáo . Đấu tranh ngăn chặn các hoạt động mê tín dị đoan , các hành vi lơ ̣i du ̣ng tín ngƣỡng , tôn giáo làm phƣơng ha ̣i đến lợi ích chung của đất nƣớc , vi phạm quyền tự do tôn giáo của nhân dân.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng , mô ̣t văn kiê ̣n quan trọng thể hiện quan điểm của Đảng ta trên lĩnh vực tôn giáo , đó là Cƣơng lĩnh xây dƣ̣ng đất nƣớc trong thời kỳ quá đô ̣ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển 2011) đã khái quát:

Tôn tro ̣ng và bảo đảm quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo và không tín ngƣỡng , tôn giáo của nhân dân theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t . Đấu tranh và xƣ̉ lý nghiêm đối với mo ̣i hành vi pha ̣m đô ̣ng vi pha ̣m tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo và lợi dụng tín ngƣỡng, tôn giáo làm tổn ha ̣i đến lợi ích Tổ quốc và nhân dân [10].

Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã nêu:

Tiếp tu ̣c hoàn thiê ̣n chính sách , pháp luật về tín ngƣỡng , tôn giáo phù hợp với quan điểm của Đảng . Phát huy những giá trị văn hóa , đa ̣o đƣ́c tốt đe ̣p của các tôn giáo; đô ̣ng viên các tổ chƣ́c tôn giáo , chƣ́c sách, tín đồ sống tốt đời , đe ̣p đa ̣o, tham gia đóng góp tích cƣ̣c cho công cuô ̣c xây dƣ̣ng và bảo vê ̣ Tổ quốc . Quan tâm và tạo mọi điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo Hiến chƣơng , điều lệ của các tổ chức tôn giáo đã đƣợc Nhà nƣớc công nhận đúng quy định của pháp luật . Đồng thời, chủ động phòng ngƣ̃a kiên quyết đấu tranh với nhƣ̃ng hành vi lợi du ̣ng tín ngƣỡng, tôn giáo để mê hoă ̣c, chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tô ̣c [10].

Nhƣ̃ng quan điểm của Đảng ta tƣ̀ ngày thành lâ ̣p đến nay chƣ́ng minh rằng Đảng coi quyền tự do tín ngƣỡng là một nhu cầu quan trọng của con ngƣời , là một trong nhƣ̃ng quyền công dân , quyền chính đáng của con ngƣời . Vì vậy , Đảng và Nhà nƣớc ta luôn luôn tôn trọng đức tin của đồng bào theo tín ngƣỡng , tôn giáo

khác nhau; tôn tro ̣ng quyền đƣợc theo bất cƣ́ tôn giáo nào cũng nhƣ quyền không theo tôn giáo nào , mong muốn cho ngƣời dân theo tôn giáo đƣợc “phần hồn thong dong, phần xá c ấm no”.

3.2. Quan điểm hoàn thiện pháp luật về quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giá o ở Việt Nam

3.2.1. Quan điểm chung

Pháp luật về quyền tự do tín ngƣỡng , tôn giáo với hai văn bản quy đi ̣nh cu ̣ thể và chi tiết nhất vấn đề này là Pháp lê ̣nh năm 2004 và Nghị định 92/2006/NĐ-CP cùng với hàng chục vă n bản pháp luâ ̣t khác đã đi vào thƣ̣c tiễn đời sống đƣợc nhiều năm. Trong quá trình áp du ̣ng cũng có nhƣ̃ng mă ̣t tốt và có nhƣ̃ng điểm còn gây ra mâu thuẫn, bất câ ̣p. Yêu cầu đă ̣t ra là cần có sƣ̣ sƣ̉a đổi , bổ sung các quy đi ̣n h đó cho phù hợp với đời sống tín ngƣỡng, tôn giáo và nhu cầu của đồng bào có đa ̣o. Tuy nhiên, các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền tự do tín ngƣỡng , tôn giáo ở Viê ̣t Nam đƣơ ̣c đă ̣t trong mô ̣t số quan điểm chung , có tính thống nhất đối với hệ thống pháp luật trong nƣớc cũng nhƣ quan điểm chính trị của quốc gia.

Thứ nhất, các quan điểm , giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tự do tín ngƣỡng, tôn giáo cần phù hợp đƣờng lối đổ i mới của Đảng về tín ngƣỡng, tôn giáo. Theo Hiến pháp năm 2013, Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam là lƣ̣c lƣợng lãnh đa ̣o Nhà nƣớc và xã hô ̣i , Đảng hoa ̣ch đi ̣nh chiến lƣợc và nhƣ̃ng mu ̣c tiêu cơ bản , nhƣ̃ng đƣờng lối chính sách phát triển kinh tế , chính trị, xã hội, trong đó có lĩnh vƣ̣c tín ngƣỡng và tôn giáo. Nhƣ̃ng đƣờng lối đổi mới của Đảng luôn mang tính đi ̣nh hƣớng và tiên phong cho những thay đổi tiếp theo trong đời sống xã hô ̣i . Xuất phát tƣ̀ nhƣ̃ng nhu cầu th ực tế để đề xuất các kiến nghị đối với hệ thống pháp luật tín ngƣỡng, tôn giáo, nhƣ̃ng giải pháp , quan điểm đƣa ra cần đƣợc phát triển dƣ̣a trên quan điểm của Đảng về lĩnh vƣ̣c này.

Thứ hai, các quan điểm , giải pháp hoàn thiện pháp luâ ̣t tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo cần phù hợp với pháp luật quốc tế , xu thế hội nhâ ̣p của thời đa ̣i . Sƣ̣ tƣơng thích đối với hê ̣ thống pháp luâ ̣t mang tính chuẩn mƣ̣c luôn là mu ̣c tiêu

lê ̣. Tuy nhiên , viê ̣c đƣa ra các giải pháp cũng cần tính đến xu thế phát triển chung của xã hội trong nƣớc cũng nhƣ sự tiến bộ của nhân loại tạo ra sự hòa đồng , hội nhâ ̣p v à tính áp dụng lâu dài .

Thứ ba, các quan điểm , giải pháp hoàn thiện pháp luật tự do tín ngƣỡng , tôn giáo cần phù hợp với Hiến pháp năm 2013. Nhƣ đã đề câ ̣p , sƣ̣ thay đổi trong quan điểm của các nhà lâ ̣p hiến đã dẫn tới nh ững văn bản pháp luật trƣớc trở nên bất cập và không còn phù hợp với thực tế cũng nhƣ Hiến pháp mới. Sƣ̣ ra đời của Hiến pháp năm 2013 vƣ̀a là điều kiê ̣n để thay đổi các quy đi ̣nh cũ song cũng là cơ hô ̣i để ta ̣o ra hê ̣ thống pháp luâ ̣t về tín ngƣỡng, tôn giáo mang tính mới và phù hợp nhiều hơn.

3.2.2. Các kiến nghị cụ thể

Hê ̣ thống pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam hiê ̣n nay tuy có nhiều mă ̣t tốt song vẫn chƣa bao hàm đƣợc hết các vấn đề tôn giáo nói chung . Tôn giáo là mô ̣t vấn đề nha ̣y cảm dễ bi ̣ lợi du ̣ng viê ̣c quy đi ̣nh mô ̣t cách rõ ràng là vô cùng cần thiết , tuy nhiên thì sƣ̣ quản lý quá sâu và chặt chẽ sẽ khiến cho những bất đồng giữa nhà nƣớc và tổ chức tôn giáo trở nên trầm tro ̣ng và khó giải quyết. Bởi vâ ̣y, pháp luật là một công cụ hữu hiê ̣u quản lý nhà nƣớc nhƣng cần phải sƣ̉ du ̣ng công cu ̣ này hợp lý và có hiê ̣u quả . Bên ca ̣nh hê ̣ thống pháp luâ ̣t , nhƣ̃ng con ngƣời làm công tác tôn giáo hay nhƣ̃ng tín đồ cũng cần có nhƣ̃ng nhâ ̣n thƣ́c phù hợp đối với các hành vi của bản thân để ta ̣o ra môi trƣờng hoa ̣t đô ̣ng tôn giáo lành ma ̣nh, đoàn kết và phát triển.

3.2.2.1. Sử a đổi bổ sung các quy đi ̣nh của pháp luật Viê ̣ t Nam về tự do tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với pháp luật quốc tế

Nhƣ đã phân tích trong phần sƣ̣ tƣơng thích giƣ̃a pháp luâ ̣t quốc tế và pháp luâ ̣t quốc gia ta ̣i Chƣơng II , ngoài một số điểm chung giữa pháp luật trong nƣớc đã học tập đƣợc thì vẫn còn có một số điểm pháp luật quy định chƣa thỏa đáng cần có nhƣ̃ng thay đổi cho phù hợp với pháp luâ ̣t quốc tế , nhất là các Điều ƣớc quốc tế mà Viê ̣t Nam là quốc gia thành viên.

- Cần làm rõ yếu tố an ninh quốc gia để ha ̣n chế quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo, nếu ha ̣n chế thì nô ̣i hàm quyền nào có thể bị hạn chế và nội hàm quyền nào không bao giờ đƣợc ha ̣n chế . Cụ thể nhƣ quyền tự do lựa chọn theo hoặc không

theo tôn giáo nào ; quyền của cha me ̣ đối với niềm tin của con cái là nhƣ̃ng quyền tuyê ̣t đối không gây ảnh hƣởng gì tới vấn đề về an ninh quốc gia. Tôn giáo là vấn đề nhạy cảm, dễ xảy ra xung đột do đôi khi bị lợi dụng đôi khi do thiếu hiểu biết của tín đồ dẫn tới cuồng tín . Nếu lấy lý do rất khiên cƣỡng và chung chung vì an ninh quốc gia để đàn áp hay ha ̣n chế viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n qu yền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo của các tín đồ tôn giáo khiến cho họ càng có cái nhìn không thiện cảm với Nhà nƣớc . Bởi vâ ̣y , trong các quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t về giới ha ̣n quyền , Nhà nƣớc cần có nhƣ̃ng điều chỉnh nhất đi ̣nh và có nhƣ̃ng công nhâ ̣n khách quan tuyê ̣t đối trong viê ̣c thƣ̀a hƣởng quyền này của các tín đồ.

- Quyền tƣ̣ do tôn giáo của nhƣ̃ng pha ̣m nhân đang bi ̣ quản thúc trong tù : Mă ̣c dù ho ̣ đã có nhƣ̃ng sai lầm nhƣng không thể vì thế mà tƣớc niềm tin của ho ̣ , không cho ho ̣ đƣợc thƣ̣c hành tôn giáo của mình. Hiê ̣n nay pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam quy đi ̣nh nhƣ̃ng ngƣời đang bi ̣ quản chế thì không đƣợc phép chủ trì lễ nghi tôn giáo , truyền đa ̣o , giảng đạo , quản lý các tổ chƣ́c của tôn giáo và chủ trì lễ nghi tín ngƣỡng. Trong khi đó ph áp luật quốc tế ghi nhận những ngƣời đang bị quản chế đƣơ ̣c ta ̣o điều kiê ̣n cao nhất để hƣởng tƣ̣ do tín ngƣ ỡng, tôn giáo. Nên chăng pháp luâ ̣t trong nƣớc cũng ghi nhâ ̣n quyền đƣợc hƣởng tƣ̣ do tôn giáo cho nhƣ̃ng ngƣời đang bi ̣ tƣớc tự do và chịu quản chế nhƣ tù nhân, ngƣời đang bi ̣ ta ̣m giam, tạm giữ.

- Nhƣ̃ng tranh chấp liên quan tới đất đai, nơi thờ tƣ̣ của các cơ sở tôn giáo cần có quy đi ̣nh rõ ràng và hợp lý để tránh xảy ra các mâu thuẫn và đàn áp không cần thiết. Vấn đề đất đai luôn là vấn đề gây ra nhiều tranh cãi ở Viê ̣t Nam do sở hƣ̃u đất đai là sở hƣ̃u toàn dân trong đó Nhà nƣớc là đa ̣i diê ̣n chủ sở hƣ̃u ; Nhà nƣớc có quyền quyết đi ̣nh trao quyền sƣ̉ du ̣ng đất ch o ngƣời sƣ̉ du ̣ng, quyết đi ̣nh quy hoa ̣ch , kế hoa ̣ch sƣ̉ du ̣ng đất , quyết đi ̣nh mu ̣c đích sƣ̉ du ̣ng đất , quyết đi ̣nh thu hồi đất… Trong khi đó , cơ sở tôn giáo là mô ̣t chủ thể đă ̣c biê ̣t trong sở hƣ̃u đất đai do diê ̣n tích đất đƣợc cấp thƣờng là khá lớn , có những sự lấn chiếm từ phía ngƣời dân và điều kiê ̣n để đƣợc cấp G iấy chƣ́ng nhâ ̣n quyền sƣ̉ du ̣ng phải là các cơ sở tôn giáo đƣơ ̣c Nhà nƣớc cho phép hoa ̣t đô ̣ng . Các cở sở tôn giáo lại cho rằng, đất đai của cơ sở tôn giáo cũng là đất thờ tƣ̣ , đƣợc truyền tƣ̀ thế hê ̣ trƣớc đến thế hê ̣ sau , nhƣ̃ng sƣ̣

gián đoạn không gây ra những ảnh hƣởng cho quyền sử dụng đất của họ . Đây là nhƣ̃ng bất câ ̣p là nguyên nhân dẫn tới các mâu th uẫn trong viê ̣c giải quyết các vấn đề liên quan tới đất đai tôn giáo . Thiết nghĩ, Nhà nƣớc cần có những quy định dung hòa lợi í ch giƣ̃a các bên để tránh các tranh chấp đáng tiếc có thể xảy ra . Cần đơn giản hóa cũng nhƣ khô ng nên quy đi ̣nh các điều kiện riêng khi xét cấp G iấy chƣ́ng nhâ ̣n quyền sƣ̉ du ̣ng đất cho các cơ sở tôn giáo.

Sƣ̉a đổi bổ sung các quy đi ̣nh trong các văn bản pháp luâ ̣t hiê ̣n hành cho phù hợp với nội dung các quy định trong Hiến pháp 2013 về tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo.

Hiến pháp năm 2013 ra đời đán h dấu bƣớc tiến quan tro ̣ng trong li ̣ch sƣ̉ lâ ̣p hiến Viê ̣t Nam trong lĩnh vƣ̣c quyền con ngƣời, đồng thời khiến cho các quy đi ̣nh cũ không còn phù hợp . Cụ thể là quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo liên quan tới Pháp lê ̣nh Tín ngƣỡng, tôn giáo năm 2004.

Điều đầu tiên cần đƣơ ̣c xem xét đó là vấn đề công nhâ ̣n tƣ cách pháp nhân cho các cơ sở tôn giáo . Nhƣ đã đề câ ̣p , Pháp lệnh 2004 chƣa quy đi ̣nh mô ̣t cách rõ ràng có công nhận cơ sở tôn giáo là pháp nhân hay không ? Theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t dân sƣ̣ thì mô ̣t tổ chƣ́c đƣợc công nhâ ̣n là pháp nhân phải có đủ các điều kiê ̣n : Đƣợc thành lập một cách hợp pháp, có cơ cấu tổ chƣ́c chă ̣t chẽ, có tài sản độc lập và tƣ̣ chi ̣u trách nhiê ̣m bằng tài sản đó, nhân danh mình tham gia các quan hê ̣ pháp luâ ̣t đô ̣c lâ ̣p. Nhƣ vâ ̣y, các tổ chức tôn giáo gần nhƣ đã đáp ứng đƣợc các điều kiện theo quy định ta ̣i Điều 84 Bô ̣ luâ ̣t Dân sƣ̣ năm 2005 để trở thành pháp nhân , vì vậy đã

Một phần của tài liệu Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)