2.2.1. Quy định trong Hiến pháp – đạo luật cơ bản của Nhà nước
Hiến pháp là văn kiê ̣n pháp lý có giá tri ̣ cao nhất ở Viê ̣t Nam , trong tƣ̀ng giai đoa ̣n phát triển của đất nƣớc , mỗi lần sƣ̉a đổi, bổ sung và ban hành luôn kế thƣ̀ a và phát triển quyền tự do tín ngƣỡng , tôn giáo của công dân trở thành mô ̣t trong nhƣ̃ng quyền cơ bản của con ngƣời.
Ngay sau khi giành đƣợc chính quyền năm 1945, nƣớc Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa ra đời , trong bản Hiến pháp đầu tiên của mô ̣t nƣớc Cô ̣ng hòa non trẻ đã khẳng đi ̣nh : “Tất cả quyền binh trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam , không phân biê ̣t nòi giống , gái, trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” [29] tại Điều mô ̣t Chƣơng 1) hay: “Công dân Viê ̣t Nam có quyền tự do tín ngưỡng ” (tại Điều 10 Chƣơng 2) [29]. Quy đi ̣nh trong Hiến pháp cho thấy vào thời điểm nhƣ̃ng năm 40 của thế kỷ trƣớc , quyền tƣ̣ do tôn giáo còn là điều gì xa la ̣ với ngƣời dân Viê ̣t Nam . Điều này có thể dẫn giải bằng lời của Chủ ti ̣ch Hồ Chí Minh trong mô ̣t bài báo đăng trên tờ Ogonhiok (Ngọn lửa nhỏ ) ngày 23/12/1928: “Người An Nam không có linh
mục, không có tôn giáo nào . Người già trong gia đình hoặc các già làng là ng ười thực hiê ̣n những nghi lễ tưởng niê ̣m. Chúng tôi không biết đến uy tín của người thầy cũng, người linh mục là gì” [44].
Nhƣ vâ ̣y, Hiến pháp năm 1946 mới dƣ̀ng la ̣i ở viê ̣c thƣ̀a nhâ ̣n quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng của công dân , song tín ngƣỡng đƣợc hiểu trong văn kiện này rất rộng , bao trùm cả tôn giáo.
tôn giáo ngày 14/6/1955 của Chủ tịch nƣớc khi mà Chính phủ hình dung ra tôn gi áo nhƣ là chủ thể , đối tƣợng xâm pha ̣m tới quyền tƣ̣ do của công dân của ngƣời khác . Tƣ̀ đó về sau , Chủ tịch thƣờng dùng thuật ngữ tôn giáo nhằm chỉ những ai mƣợn danh nghĩa tôn giáo để phá hoa ̣i đoàn kết , ngăn trở tín đồ làm nghĩa vụ công dân , xâm pha ̣m tƣ̣ do tín ngƣỡng và tƣ̣ do tƣ tƣởng của ngƣời khác.
Đến Hiến pháp năm 1959, quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo tiếp tu ̣c đƣợc tái khẳng đi ̣nh và cu ̣ thể hóa ta ̣i Điều 26: “Công dân nước Viê ̣t Nam Dân chủ Cộng hòa
có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào” [29].
Trong bản Hiến pháp này , quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng đã đƣợc mở rô ̣ng theo hƣớng công dân đƣợc theo hoă ̣c không theo mô ̣t tôn giáo nào bên ca ̣nh q uyền tƣ̣ do tín ngƣỡng. Điều này cho thấy sƣ̣ tách biê ̣t giƣ̃a quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng và tƣ̣ do tôn giáo. Mă ̣c dù tôn giáo đã đƣợc nhắc đến trong bản Hiến pháp thể hiê ̣n sƣ̣ ghi nhâ ̣n tôn tro ̣ng đối với đồng bào có đa ̣o song dƣờ ng nhƣ có mô ̣t sƣ̣ ha ̣n chế nhỏ do còn ảnh hƣởng của suy nghĩ thiếu thiện cảm về tôn giáo nên quy định còn khá cứng nhắc. Tuy nhiên hai bản Hiến pháp đầu tiên củ a nƣớc ta đều đƣợc Hồ Chủ t ịch trực tiếp chỉ đa ̣o biên soa ̣n n ên đã thể hiê ̣n mô ̣t cách nhất quán quan điểm của Ngƣời về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo.
Kế thƣ̀a và phát triển Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, tại Điều 68 ghi nhâ ̣n: “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào ; không ai được lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước” [29].
Qua đó cho thấy , quyền tƣ̣ do tín ngƣỡn g tiếp tu ̣c đƣợc khẳng đi ̣nh ; qua mỗi bản Hiến pháp ngƣời ta dễ dàng nhâ ̣n thấy Nhà nƣớc ngày càng quan tâm nhiều hơn tới vấn đề tôn giáo, các quy định đƣợc bổ sung và bao quát đƣợc nhiều vấn đề trong đời sống tôn giáo hơn. Trong quy đi ̣nh này Nhà nƣớc cho thấy nhâ ̣n thƣ́ c ma ̣nh mẽ về tính nha ̣y cảm của tôn giáo – có thể trở thành yếu tố dễ bị lợi dụng để thực hiện nhƣ̃ng hành vi xấu . Trải qua hai cuộc chiến tranh khốc liệt , đất nƣớc vƣ̀a hòa bình , đô ̣c lâ ̣p gian khổ nhiều năm mới giành l ại đƣợc, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn hơn bất cƣ́ ai , Nhà nƣớc Việt Nam hiểu đƣợc sự quý giá của tự do . Bởi vâ ̣y,
trong quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t , Nhà nƣớc vừa tôn trọng quyền tự do của nhân dân nhƣng cũng ra sƣ́c để bảo vê ̣ thành quả cách ma ̣ng lớn lao của dân tô ̣c.
Hiến pháp 1992, bản Hiến pháp của thời kỳ đổi mới , tại Điều 70, chƣơng 5 quy định:
Công dân có quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo, theo hoă ̣c không theo mô ̣t tôn giáo nào . Các tôn g iáo đều bình đẳng trƣớc pháp luật . Nhƣ̃ng nơi thờ tƣ̣ của các tín ngƣỡng , tôn giáo đƣợc pháp luâ ̣t bảo hô ̣ . Không ai đƣơ ̣c xâm pha ̣m tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo hoă ̣c lợi du ̣ng tín ngƣỡng, tôn giáo để làm trái pháp luâ ̣t và chính sách của Nhà nƣớc [29]. So với các bản Hiến pháp trƣớc , Hiến pháp năm 1992 có lẽ đƣợc coi là văn kiê ̣n pháp lý cao nhất ghi nhâ ̣n đầy đủ nhất các vấn đề tôn giáo . Đảng và Nhà nƣớc không chỉ quan tâm đơn thuần tới quyền tƣ̣ do đi theo tín ngƣỡng, tôn giáo của nhân dân mà còn quan tâm tới viê ̣c bảo tồn , tôn tro ̣ng các tôn giáo cũng nhƣ cơ sở tôn giáo đồng thời tích cực tạo điều kiện để các tôn giáo có đẩy đủ tƣ cách pháp nhân hoạt động bình đẳng trƣớc pháp luâ ̣t . Tuy nhiên, điểm ha ̣n chế của bốn bản Hiến pháp của Việt Nam 1946, 1955, 1980, 1992 chính là việc Nhà nƣớc mới chỉ dừng lại ở việc ghi nhận quyền tƣ do tín ngƣỡng , tôn giáo nhƣ là quyền của công dân . Viê ̣c quy đi ̣nh nhƣ vâ ̣y chƣa thấy hết đƣợc đi ̣a vi ̣ pháp lý quan tro ̣ng của quyền này đồng thời câu hỏi đă ̣t ra ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú ở Viê ̣t Nam có quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo nhƣ thế nào.
Tại Điều 24 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định quyền tự do tín ngƣỡng tôn giáo đồng thời mở rô ̣ng hơn với các chế đi ̣nh toàn diê ̣n và sâu sắc theo hƣớng ngày càng hoàn thiện , dân chủ, tôn tro ̣ng, tạo điều kiện tốt nhất cho tín đồ các tôn giáo và tổ chƣ́c tôn giáo hoa ̣t đô ̣ng mô ̣t cách lành ma ̣nh và công bằng nhất :
1. Mọi ngƣời có quyền tự do tín ngƣỡng , tôn giáo , theo hoă ̣c không theo mô ̣t tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trƣớc pháp luật.
2. Nhà nƣớc tôn trọng và bảo hộ quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo. 3. Không ai đƣợc xâm pha ̣m tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo hoă ̣c lợi dụng tín ngƣỡng, tôn giáo để vi pha ̣m pháp luâ ̣t [35].
Có thể thấy rằng so với tất cả các bản Hiến pháp trƣớc , Hiến pháp năm 2013 là một bƣớc tiến quan trọng , mô ̣t sƣ̣ kế thƣ̀a và phát triển trong thời kỳ đất nƣớc ta “Đổi mới và hô ̣i nhâ ̣p sâu” với thế giới . Chủ thể của quyền tự do tín ngƣỡng , tôn giáo không còn là “Công dân” nữa mà thay vào đó l à “Mọi ngƣời”. Sƣ̣ thay đổi câu chƣ̃ không đơn giản là cho hay hơn , rô ̣ng hơn mà quan tro ̣ng thể hiê ̣n đƣợc tƣ duy nhâ ̣n thƣ́c phát triển của các nhà lâ ̣p pháp . Quyền tƣ̣ do tôn giáo đã đƣợc coi là quyền con ngƣời mà bất cƣ́ ai cũn g đƣợc thƣ̀a hƣởng, là quyền không ai có thể xâm phạm, bất di bất di ̣ch.
Nhìn chung, Đảng và Nhà nƣớc ta qua các thời kỳ cách mạng đã luôn khẳng đi ̣nh và tôn trọng quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo của công dân , thể hiê ̣n về t ính chất cũng nhƣ ý nghĩa quan tro ̣ng của tôn g iáo trong đời sống xã hội . Quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm và khẳng định đầy đủ phù hợp với xu thế phát triển của xã hội dân chủ và tiến bô ̣.
2.2.2. Quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật khác
Bên ca ̣nh các văn kiê ̣n của Đảng và Hiến pháp của Nhà nƣớc, quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo còn đƣợc quy định đầy đủ , chi tiết hơn ta ̣i các văn bả n pháp luâ ̣t nhƣ Pháp lê ̣nh T ín ngƣỡng, tôn giáo năm 2004, Nghị định số 92/2012/NĐ-CP, Bô ̣ luâ ̣t Hình sƣ̣ năm 2009, Bô ̣ luâ ̣t Dân sƣ̣ năm 2005, Luâ ̣t Hôn nhân và gia đình năm 2000, Bộ luâ ̣t Tố tu ̣ng Hình sƣ̣ năm 2003…
Pháp lệnh Tín ngƣỡng, tôn giáo năm 2004 làm rõ quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc quy đi ̣nh trong Hiến pháp gồm có 41 điều và 6 chƣơng: Chƣơng I Nhƣ̃ng quy đi ̣nh chung có 8 điều đƣa ra nhƣ̃ng quy đi ̣nh chung , giải thích từ ngữ và thể hiê ̣n nhƣ̃ng nguyên tắc trong vấn đề tín ngƣỡng, tôn giáo. Chƣơng II gồm 7 điều quy đi ̣nh về các hoa ̣t đô ̣ng tín ngƣỡng và hoa ̣t đô ̣ng tôn giáo (tƣ̀ Điều 9 tới Điều 15) – Hoạt động tín ngưỡng của người có tín ngưỡng và hoạt động tôn giáo của tín đồ ,
nhà tu hành, chức sắc. Chƣơng III gồm 10 điều (tƣ̀ Điều 16 đến Điều 25) quy đi ̣nh về tổ chƣ́c và hoa ̣t đô ̣ng của các nhóm tôn giáo – Tổ chức tôn giáo và hoạt động của
tổ chức tôn giáo. Chƣơng IV gồm 8 điều (tƣ̀ Điều 26 tới Điều 35) quy đi ̣nh về tài sản và hoạt động xã hội của nhóm tín ngƣỡng , tôn giáo – Tài sản thuộc cơ sở tín
ngưỡng tôn giáo và hoạt động xã hội của các tổ chức tôn giáo , tín đồ, nhà tu hành, chức sắc. Chƣơng V gồm 4 điều (tƣ̀ Điều 36 tới Điều 39) quy đi ̣nh về quan hê ̣ quốc tế của các tổ chức tôn giáo , tín đồ, nhà tu hành , chức sắc. Chƣơng VI gồm 2 điều 40 và 41 – Điều khoản thi hành [30].
Pháp lệnh Tín ngƣỡng, tôn giáo năm 2004 lần đầu tiên đã giải thích các thuâ ̣t ngƣ̃ “cơ sở tín ngƣỡng” , “tổ chƣ́c tôn giáo” , “cơ sở tôn giáo” đồng thời có các quy đi ̣nh về hoa ̣t đô ̣ng tín ngƣỡng và hoạt động tôn giáo của các tín đồ , nhà tu hành , chƣ́c sắc, tổ chƣ́c tôn giáo và hoa ̣t đ ộng của tổ chức tôn giáo , tài sản thuộc cơ sở tín ngƣỡng, tôn giáo.
Pháp lệnh là văn bản quy phạm pháp luật cao nhất điều chỉnh trực tiếp hoạt đô ̣ng tín ngƣỡng , tôn giáo ở nƣớc ta hiê ̣n nay , đã quán triê ̣t , thể chế hóa đầ y đủ nhƣ̃ng quan điểm , chủ trƣơng, chính sách và pháp luật về tín ngƣỡng, tôn giáo của Đảng, Nhà nƣớc đƣợc ghi nhâ ̣n trong các văn kiê ̣n và Hiến pháp , đồng thời kế thƣ̀a, phát triển những quy định phù hợp , mang tính khả th i, khắc phu ̣c nhƣ̃ng ha ̣n chế, bất câ ̣p, đảm bảo tính tƣơng thích với luâ ̣t pháp quốc tế mà Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p . Vấn đề tín ngƣỡng, tôn giáo trong Pháp lê ̣nh cũng đƣợc hiểu theo nghĩa rô ̣ng, trong đó bao hàm cả loa ̣i hình hoa ̣t đô ̣ng không có hê ̣ thống tổ chƣ́c song la ̣i liên quan đông đảo quần chúng nhân dân, thể hiê ̣n bằng viê ̣c thờ cúng ta ̣i gia đình và hoa ̣t đô ̣ng các lễ hội tín ngƣỡng dân gian đƣợc tổ chức rộng rãi khắp các vùng miền trong cả nƣớc. Pháp lệnh cũng thể hiện quan điểm phê phán rõ ràng đối với các hoạt động dịch vụ tín ngƣỡng, nhất là nhƣ̃ng viê ̣c để thƣơng ma ̣i hóa ; các hành vi hành nghề mê tín dị đoan đan xen với các hoạt động tín ngƣỡng lành mạnh để trục lợi cá nhân.
Trên cơ sở đánh giá thƣ̣c tiễn hoa ̣t đô ̣ng tôn giáo ta ̣i Viê ̣t Nam , tháng 11/2012, Chính phủ đã ban hành Nghị định 92/2012/NĐ-CP quy định chi tiết về biê ̣n pháp thi hành Pháp lê ̣nh T ín ngƣỡng, tôn giáo với nhiều điểm mới phù hợp với thƣ̣c tiễn, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sinh hoạt tôn giáo của ngƣời dân . Nghị đi ̣nh 92/2012/NĐ-CP có hiê ̣u lƣ̣c tƣ̀ ngày 1/1/2013 tiếp tu ̣c khẳng đi ̣nh : “Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Viê ̣t Nam tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào của công dân , không ai được xâm phạm quyền tự do ấy ” [6]. Nghiêm cấm viê ̣c ép buô ̣c công dân theo đa ̣o , bỏ đạo
hoă ̣c lợi du ̣ng quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo để phá hoa ̣i hòa bình, đô ̣c lâ ̣p, thống nhất đất nƣớc ; kích động bạo lực hoặc tuyền truyền chiến tranh , tuyên truyền trái pháp luật, chính sách của Nhà nƣớc , chia rẽ nhân dân , chia rẽ dân tô ̣c , chia rẽ t ôn giáo, gây rỗi trâ ̣t tƣ̣ công cô ̣ng , xâm ha ̣i tới tính ma ̣ng , sƣ́c khỏe, nhân phẩm, danh dƣ̣, tài sản của ngƣời khác , cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân ; hoạt đô ̣ng mê tín di ̣ đoan và thƣ̣c hiê ̣n các hành vi vi pha ̣ m pháp luâ ̣t khác . Mọi tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về tín ngƣỡng , tôn giáo đều bi ̣ xƣ̉ lý theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t.
Ngoài hai văn bản quan chính , quan tro ̣ng, quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo cũng đƣợc đ ề cập trong các văn bản pháp luật có liên quan khác. Điều 47 của Bộ luâ ̣t Dân sƣ̣ năm 2005 xác nhận quyền tự do tín ngƣỡng , tôn giáo nhƣ quyền nhân thân cơ bản của công dân:
1. Cá nhân có quyền tự do tín ngƣỡng , tôn giáo, theo hoă ̣c không theo tôn giáo nào.
2. Không ai đƣợc xâm pha ̣m quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo hoă ̣c lợi du ̣ng tín ngƣỡng , tôn giáo để xâm pha ̣m lợi ích của Nhà nƣớc , lơ ̣i ích công cô ̣ng, quyền, lợi ích hợp pháp của ngƣời khác [31].
Việc ghi nhâ ̣n tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo vào các bô ̣ luâ ̣t cu ̣ thể thể hiê ̣n sƣ̣ quan tâm của Nhà nƣớc cũng nhƣ tầm quan tro ̣ng của quyền con ngƣời này .
Tại Điều 129 Bộ luâ ̣t Hình sƣ̣ năm 2009 quy đi ̣nh tô ̣i xâm pha ̣m quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng tôn giáo của công dân:
Ngƣời nào có hành vi cản trở công dân thƣ̣c hiê ̣n quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo theo hoă ̣c không theo mô ̣t tôn giáo nào đã bi ̣ xƣ̉ lý kỷ luâ ̣t hoă ̣c xƣ̉ pha ̣t hành chính về hành vi này mà còn v i pha ̣m, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến một năm [34].
Điều 22 Luâ ̣t Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy đi ̣nh: “Vợ chồng có nghĩa
vụ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau”. Pháp luật không cho phép
vơ ̣ hoă ̣c chồng xâm pha ̣m tới quyền tƣ̣ do tôn giáo , tín ngƣỡng của ngƣời kia bởi bất cƣ́ lý do nào [37].
Luâ ̣t Đất đai năm 2013 mở rộng các quy định trong lĩnh vực quản lý đất đai liên quan tới tôn giáo thể hiện sự quan tâm ngày càng tăng đối với vấn đề mang tính thời sự này . Theo luâ ̣t mới thì các cơ sở tôn giáo đƣợc hiểu rộng và bao quát hơn khi đề cập thêm cả thánh nguyện, niệm phật đƣờng bên cạnh các địa điểm đƣợc liệt kê tại Luật Đất đai năm 2003: Nhà thờ, thánh thất, thánh đƣờng, tu viện, trụ sở tôn giáo và các cơ sơ tôn giáo khác. Điểm khác biệt lớn nhất khi so sánh luật cũ và luật mới là khi định nghĩa về cơ sở tôn giáo là Luật năm 2013 đã bỏ đi chữ “được Nhà
nước công nhận quyền sự dụng đất hoặc giao đất” [36]. Nhƣ vậy, Nhà nƣớc công
nhận sự tồn tại các cơ sở tôn giáo cho dù họ có đã nhận đƣợc hay chƣa nhận đƣợc quyết định giao đất cua cơ quan có thẩm quyền, mở rộng đối tƣợng liên quan trong quản lý đất đai tôn giáo. Nhìn chung Luật Đất đai 2013 đã phát triển thêm một số quy định mới dựa trên những quy định đã đƣợc đề cập tại Luật năm 2003 nhƣ quy định về vấn đề cộng nhận quyền sử dụng đất đối với các cơ sở tôn giáo lâu dài và không thu phí; thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, điều kiện đƣợc cấp, quyền và nghĩa vụ của các cơ sở tôn giáo khi sử dụng đất; cấm các hành vi “chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho” hay “thế chấp, bảo lãnh, góp vốn ” quyền sử dụng đất [36]. Tuy nhiên, Luật Đất đai 2013 cũng đã có những quy định mới sao cho phù hợp với tình hình thực tế hiện tại và công tác quản lý đƣợc chặt chẽ hơn. Điều 7 Luật Đất đai năm 2013 đã quy định ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc đối với việc sử dụng đất tại cơ sở tôn giáo là ngƣời đứng đầu nhằm nâng cao tính chịu trách nhiệm cho một tập thể, một tổ chức. Ngoài ra một số vấn đề quan trọng nhƣ thẩm quyền, căn cứ đối với việc thu hồi đất do sử dụng đất sai mục