Thành tựu

Một phần của tài liệu Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam (Trang 71)

Sau gần 30 năm, dƣới sƣ̣ lãnh đa ̣o của Đảng, công cuô ̣c đổi mới ở nƣớc ta đã đa ̣t đƣợc nhƣ̃ng thành tƣ̣u to lớn trong đó có lĩnh vƣ̣c tôn giáo . Tính từ năm 2006 khi Bô ̣ Ngoa ̣i giao Mỹ đã đƣa Việt Nam ra khỏi danh sách các nƣớc cần quan tâm đă ̣c biê ̣t về tôn giáo cho tới thời điểm hiê ̣n nay , đời sống tôn giáo trong nƣớc cũng có đƣợc những thay đổi đáng kể.

Điều đáng nói nhất chính là viê ̣c Hiến pháp năm 2013, sƣ̣ thay đổi không chỉ về tƣ duy lâ ̣p pháp mà còn cho thấy sƣ̣ phát triển trong nhâ ̣n thƣ́c về quyền con ngƣời. Lần đầu tiên tƣ̀ trong li ̣ch sƣ̉ lâ ̣p hiến, quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc

ghi nhâ ̣n nhƣ mô ̣t quyền con ngƣờ i phổ quát. Quyền này không chỉ đƣợc thƣ̀a nhâ ̣n là quyền của công dân Việt Nam mà quyền của con ngƣời bằng cách quy định chủ thể quyền là “mo ̣i ngƣời” thay vì “công dân” nhƣ trƣớc đây . Đây đƣợc xem nhƣ triển vo ̣ng đầy hƣ́a he ̣n mô ̣t tƣơng lai xa hơn của nền nhân quyền nƣớc nhà .Viê ̣c nhìn nhận quyền tự do tín ngƣỡng tôn giáo là một quyền con ngƣời mở ra hành lang pháp lý rộng rãi và tính bảo vệ hay trách nhiệm của Nhà nƣớc cao hơn .

Ngoài những văn bản pháp luật ban hành điều chỉnh mối quan hệ tín ngƣỡng , tôn giáo, Nhà nƣớc Việt Nam cũng đã có nhiều chủ trƣơng , chính sách chăm lo tới đời sống của bà con tín đồ các tôn giáo , các chƣơng trình hành động và kế hoạch thƣ̣c hiê ̣n phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống nhân dân , tâ ̣p trung giải quyết vấn đề an sinh xã hô ̣i , phát triển văn hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho các sinh hoạt tín ngƣỡng , tôn giáo của đồng bào . Có thể kể tớ i mô ̣t số văn kiê ̣n nhƣ : Nghị quyết số 10/NQ-TW ngày 18/10/2012 của Bộ Chính Trị về “Phát triển kinh tế – xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010”; Nghị

quyết 21/NQ-TW về “Phương hướng, nhiê ̣m vụ, giải pháp phát triển kinh tế – xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2001- 2010”; Chỉ thị 06/CT-TTg ngày 18/02/2004 của Chính phủ về việc “Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế , xã hội, đảm bảo an ninh trật tự đối với đồng bào dân tộc Chăm trong tình hình mới” ; Chƣơng tình “Nâng cao hiê ̣u quả đầu tư của dự án chương trình mục tiêu quốc gia đối với vùng đông tín đồ tôn giáo , vùng dân tộc , miền núi có tôn giá o” của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ ; Đề án “Chương trình giáo dục,

bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn giáo dục công dân trong các trường , lớp đào tạo chức sắc tôn giáo và hoạt động của các tổ chức , cá nhân tôn giáo tham gia xã hội hóa giáo dục” của Bộ Giáo dục và Đào tạo ; Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch sơ kết cuộc vận động “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa” , rút kinh nghiệm chỉ đạo xây dựng mô hình làng , xã văn hóa “Sống tốt đờ i, đe ̣p đa ̣o” trong các vùng đông tín đồ tôn giáo , xây dƣ̣ng đề án giƣ̃ gìn , phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh ngƣời có công với Tổ quốc, dân tô ̣c và bài trƣ̀ mê tín di ̣ đoan.

hành, biểu đa ̣t tôn giáo , tham gia các hoa ̣t đô ̣ng sinh hoa ̣t tôn giáo của nhƣ̃ng ngƣời theo đa ̣o ngày càng đƣợc tôn tro ̣ng và bảo đảm . Các lễ hội tín ngƣỡng , các ngày lễ lớn nhƣ lễ Thiên Ch úa giáng sinh của Công giáo , lễ Phâ ̣t đản của Phâ ̣t giáo hàng năm diễn ra trang tro ̣ng, có sự tham gia của hàng trăm tín đồ.

Bên ca ̣nh các lễ hô ̣i tôn giáo , các lễ hội liên quan tới tín ngƣỡng trƣớc đây thƣờng bi ̣ xem là các ho ạt động mê tín dị đoan bị hạn chế khắt khe thì sau Nghị quyết Trung ƣơng 5 về xây dƣ̣ng và phát triển văn hóa Viê ̣t Nam tiến tiến và đa ̣m đà bản sắc dân tộc , các lễ hội tín ngƣỡng mới đƣơ ̣c khôi phu ̣c và phát triển đậm né t hơn. Theo thống kê của Cu ̣c V ăn hóa cơ sở thuô ̣c Bô ̣ Văn hóa – Thể thao và Du lịch, hiê ̣n nay cả nƣớc có khoảng 8000 lễ hô ̣i trong đó có khoảng 7039 lễ hô ̣i mang màu sắc tín ngƣỡng dân gian với đa phần lễ hội có liên quan tới sự thần, chủ yếu là Thành hoàng, 322 lễ hô ̣i li ̣ch sƣ̉ cách ma ̣ng, 544 lễ hô ̣i tôn giáo, 10 lễ hô ̣i du nhâ ̣p tƣ̀ nƣớc ngoài và hơn 40 lễ hô ̣i khác.

Cho tới thời điểm hiện tại , Việt Nam có 37 tổ chƣ́c tôn giáo đƣợc công nhân và đăng ký hoa ̣t đô ̣ng tƣ̀ chỗ chỉ có 3 tổ chƣ́c tôn giáo đƣợc công nhâ ̣n trƣớc đây là Hô ̣i thánh Tin Lành Viê ̣t Nam (miền Bắc), Giáo hội Công giáo Việt Nam , Giáo hội Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam . Con số này cho thấy tổ chƣ́c tôn giáo ngày càn g đƣơ ̣c công nhâ ̣n và đánh giá cao hơn , Nhà nƣớc ngày càng tạo những cơ hội thuận lợi cho tôn giáo nói chung , tổ chƣ́c tôn giáo nói riêng đƣợc phép hoa ̣t đô ̣ng hiê ̣u quả phù hợp với giáo lý tôn giáo.

Các học viện , đa ̣i chủng viê ̣n, các trƣờng cao cấp , trung cấp của các tổ chƣ́c tôn giáo đƣợc mở ra ta ̣i nhiều nơi với sƣ̣ ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi của chính quyền đi ̣a phƣơng. Viê ̣c mở trƣờng đào ta ̣o các tôn giáo không chỉ đƣợc nâng cao về chất lƣơ ̣ng mà số lƣợng cũng đã tăng lên đáng kể . Trƣớc đổi mới chỉ có mô ̣t số lớp của Phâ ̣t giáo và Công giáo , tƣ̀ khi đổi mới tới nay đã có 12 trƣờng đào ta ̣o chƣ́c sắc trình độ đại học. Cụ thể 4 Học viện của Phật giáo gồm : Học viê ̣n Phâ ̣t giáo Hà Nô ̣i , Học viện Phật giáo Huế , Học viện Phật giáo TP Hồ Chí Minh , Học viện Phật giáo Nam tông Khơ me ; 7 Đa ̣i chủng viê ̣n của Công giáo : Đa ̣i Chủng viê ̣n Thánh Giu -se Hà Nội, Đa ̣i Chủng viê ̣n Vinh Thanh (Nghê ̣ An), Đa ̣i Chủng viê ̣n Huế (Thƣ̀a Thiên -

Huế), Đa ̣i Chủng viê ̣n Sao Biển Nha Trang (Khánh Hòa ), Đa ̣i Chủng viê ̣n Thánh Giu-se TP Hồ Chí Minh , Chủng viện Thánh Qúy (Cần Thơ), Đa ̣i Chủng viê ̣n Xuân Lô ̣c (Đồng Nai ); 2 cơ sở của Tin Lanh là V iê ̣n Thánh Kinh thần ho ̣c TP Hồ Chí Minh và Trƣờng Thánh Kinh Thần ho ̣c Hà Nô ̣i . Ngoài ra còn gần 40 trƣờng cao đẳng và trung cấp . Tổng số ho ̣c viên đang ho ̣c ta ̣i các cơ sở đào ta ̣o chƣ́c sắc tôn giáo khoảng gần 10000 ngƣời. Cũng tƣ̀ khi đổi mới đến nay , có trên 1000 chƣ́c sắc các tôn giáo đi tu học nƣớc ngoài ở bậc thạc sỹ , tiến sỹ. Chỉ tính từ năm 2004 đến 2012, các tôn giáo Việt Nam đã có 15.000 ngƣờ i đƣơ ̣c phong chƣ́c, phong phẩm, bổ nhiê ̣m, bầu cử, suy cƣ̉, trong đó có Tòa thánh Vantican đã phong chƣ́c 17 giám mục, giám mục phụ tá các giáo phận . Đến nay, ở Việt Nam có 83.000 chƣ́c sắc, 250.000 chƣ́c viê ̣c.

Các cơ sở thờ tự của các tín ngƣỡng , tôn giáo đƣợc xây dƣ̣ng m ới và sửa chƣ̃a. Trong hai năm 2010 và 2011, có 600 cơ sở thờ tƣ̣ đƣợc nâng cấp, sƣ̉a chƣ̃a và hơn 500 công trình tôn giáo đƣợc xây mới . Cũng chỉ trong 8 năm thƣ̣c hiê ̣n Pháp lê ̣nh Tín ngƣỡng, tôn giáo trong cả nƣớc đã có gần 20 cơ sở thờ tƣ̣ đƣợc sƣ̉a chƣ̃a , xây dƣ̣ng mới . Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đã cấp hàng trăm ha đất để xây dƣ̣ng cơ sở thờ tƣ̣ nhƣ TP.Hồ Chí Minh đã giao 7.500m2 đất cho Tổng Liên hô ̣i Hô ̣i thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) xây dƣ̣ng Viê ̣n Thánh kinh Thần ho ̣c , Thủ đô Hà Nội giao 10ha cho Giáo hô ̣i Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam xây dƣ̣ng Ho ̣c viê ̣n Phâ ̣t giáo , tỉnh Đắk Lắk giao hơn 11.000m2 đất cho Tòa Giám mu ̣c Buôn Ma Thuô ̣t , Đà Nẵng giao hơn 9.000m2 đất cho Tòa giám mu ̣c Đà Nẵng , tỉnh Quảng Trị giao thêm 15ha đất cho Giáo sƣ́ La Vang . Theo báo cáo của Ban Tôn giáo Chính phủ sau 4 năm thƣ̣c hiê ̣n Chỉ thi ̣ 1940/CT- TTg ngày 31/12/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về nhà , đất liên quan tới tôn giáo đã c ó 10370/20049 cơ sở tôn giáo ta ̣i 56/63 tỉnh, thành phố đƣơ ̣c cấp giấu chƣ́ng nhâ ̣n quyền sƣ̉ du ̣ng đất . Nhiều tỉnh, thành phố đạt tỷ lệ cao trong viê ̣c cấp giấy chƣ́ng nhâ ̣n nhƣ Quảng Nam đã cấp 219/219 cơ sở , Vĩnh Long 334/337 cơ sở, Quảng Bình 83/88 cơ sở.

Công tác báo chí , xuất bản liên quan đến tôn giáo cũng đƣợc Nhà nƣớc Viê ̣t Nam quan tâm , đáp ƣ́ng nhu cầu hoa ̣t đô ̣ng của các tôn giáo . Hầu hết các tổ chƣ́c

tôn giáo đã có báo , tạp chí, bản tin. Điều này cho thấy quyền tự do ngôn luận của nhƣ̃ng ngƣời có đa ̣o đƣợc Nhà nƣớc ghi nhâ ̣n và đảm bảo trong thƣ̣c tiễn . Theo thống kê tƣ̀ năm 2006 cho đến nay , Nhà xuất bản Tôn giáo đã cấp phép xuất bản 5.841 xuất bản phẩm trong đ ó có 4.725 đầu sách với 14.535.464 bản in; 1.118 đĩa MP3, VCD, CB, DVD, ảnh, lịch, cờ , với số lƣơ ̣ng 2.546.201 bản với nhiều ngôn ngƣ̃ khác nhau nhƣ tiếng Anh , Pháp và tiếng dân tộc Khmer , Ê Đê, Gia Rai, Ba Na. Ngoài ra, hiê ̣n nay ở Viê ̣t Nam có 15 tờ báo và ta ̣p chí của các tổ chƣ́c tôn giáo đang hoạt động trong đó có những tờ báo , tạp chí có uy tín : Văn hóa Phâ ̣t giáo, Phâ ̣t ho ̣c, Khuông Viê ̣t, Giác Ngộ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam; Hiê ̣p Thông – Bản tin của Hô ̣i đồng Giám mu ̣c Viê ̣t Nam; Công giáo và Dân tô ̣c – Ủy ban đoàn kết Công giáo TP Hồ Chí Minh ; Mục Vụ, Thông Công của Tin Lành ; Cao Đài của đa ̣o Cao Đài ; Hƣơng Sen của Phâ ̣t giáo Hòa hảo.

Quyền tƣ̣ do lâ ̣p hô ̣i và hô ̣i h ọp của các tín đồ tôn giáo cũng đƣợc tôn trọng và đảm bảo. Minh chƣ́ng là tính đến năm 2006 nƣớc ta có hàng nghìn H ội đoàn tôn giáo trong đó Phật giáo có 820 gia đình Phâ ̣t tƣ̉ , Công giáo có 9531 Hô ̣i đoàn. Chỉ tính riêng ở Tây Nguyên có 304876 tín đồ Tin lành, 1286 chi hô ̣i thuô ̣c 8 hê ̣ phái, 79 mục sƣ và 476 nhà truyền đạo và truyền đạo tình nguyện .

Quyền tham gia quản lý n hà nƣớc và xã hội của các tín đồ tôn giáo cũng đƣơ ̣c tôn tro ̣ng và đảm bảo. Các chức sắc tôn giáo cũng có quyền tham gia quản lý Nhà nƣớc và xã hội , có quyền ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân nhƣ mọi công dân khác theo Điều 27, Điều 28 Hiến pháp năm 2013. Đến nay cả nƣớc có 7 chƣ́c sắc là đại biểu Quốc hội trong đó 3 đa ̣i biểu Phâ ̣t giáo , 2 đa ̣i biểu Công giáo, 1 đa ̣i biểu Cao Đài và 1 đa ̣i biểu Phâ ̣t giáo Hòa hảo ; 81 chƣ́c sắc các tôn giáo tham gia Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong đó 51 đại biểu Phâ ̣t giá o, 19 đa ̣i biểu Công giáo , 2 đa ̣i biểu Tin lành , 4 đa ̣i biểu Cao Đài , 3 đa ̣i biểu Phâ ̣t giáo Hòa Hảo và 2 đa ̣i biểu tôn giáo khác ; 300 chƣ́c sắc là đa ̣i biểu Hô ̣i đồng nhân dân cấp huyê ̣n trong đó 214 đa ̣i biểu Phâ ̣t giáo , 50 đa ̣i biể u Công giáo , 8 đa ̣i biểu Tin lành, 15 đa ̣i biểu Cao Đài , 12 đa ̣i biểu Phâ ̣t giáo Hòa Hảo , 1 đa ̣i biểu Hồi g iáo; 1515 chƣ́ c sắc tham gia H ội đồng nhân dân cấp xã trong đó 686 đại biểu Phâ ̣t

giáo, 510 đa ̣i biểu Công giáo , 108 đa ̣i biể u Tin lành , 99 đa ̣i biểu Cao Đài , 5 đa ̣i biểu Hồi giáo và 8 đa ̣i biểu tôn giáo khác .

Thƣ̣c hiê ̣n đƣờng lối ngoa ̣i giao mở rô ̣ng , đa phƣơng hóa , đa da ̣ng hóa các quan hê ̣ quốc tế trong xu hƣớng toàn cầu đã ta ̣o điều kiê ̣n cho viê ̣c m ở rộng quan hê ̣ quốc tế về nhiều mă ̣t trong đó có lĩnh vƣ̣c tôn giáo . Theo thống kê của Ban Tôn giáo Chính phủ , tƣ̀ khi thƣ̣c hiê ̣n theo Pháp lê ̣nh T ín ngƣỡng , tôn giáo năm 2004 cho đến nay có khoảng 717 lƣợt giáo sỹ đã xuất cản h trong đó Phâ ̣t giáo là 300, Công giáo là 388 còn lại là Tin lành , Hồi giáo…với nhiều mu ̣c đíc h khác nhau : Tham gia khóa đào ta ̣o tôn giáo (dài hạn , ngắn ha ̣n ), tham dƣ̣ các hoa ̣t đô ̣ng tôn giáo (hô ̣i nghi ̣, lễ khánh thành các cơ sở tôn giáo , giảng dạy lễ nghi tôn giáo cho ngƣời Viê ̣t Nam sống ở nƣớc ngoài ), hành hƣơng . Nhƣ̃ng bằng chƣ́ng này cho thấy đƣơ ̣c quyền tƣ̣ do đi la ̣i , đi ra nƣớc ngoài và trở về các tín đồ , chƣ́c sắc Viê ̣t Nam đƣơ ̣c tôn tro ̣ng và bảo đảm.

Trong nhƣ̃ng năm qua, nhiều hoa ̣t đô ̣ng của các tổ chƣ́c tôn giáo với sƣ̣ tham dƣ̣ của đông đảo chƣ́c sắc , tín đồ và khách nƣớc ngoài đã đƣợc tổ chức . Nhằm góp phần vào các hoa ̣t đô ̣ng quốc tế trong lĩnh vƣ̣c tôn g iáo, nhiều cơ quan liên quan và nhiều tổ chƣ́c tôn giáo ở Viê ̣t Nam đã đón nhiều đoàn khách nƣớc ngoài , đồng thời cƣ̉ các đoàn đi nƣớc ngoài trao đổi kinh nghiê ̣m về lĩnh vƣ̣c tôn giáo và tích cƣ̣c tham gia các diễn đàn , hô ̣i nghị ở khu vực và thế giới . Đặc biệt quan hệ Việt Nam – Vantican đã có nhiều bƣớc cải thiê ̣n. Tính từ năm 1990 đến năm 2008, hai bên đã có 17 cuộc tiếp xúc (2 lần ta ̣i Vantican và 15 lần ta ̣i Viê ̣t Nam)

Các đơn thƣ , khiếu na ̣i li ên quan tới tín ngƣỡng , tôn giáo luôn đƣợc các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc quan tâm giải quyết.

Nhìn chung, các hoạt động tín ngƣỡng tôn giáo tại Việt Nam trong thời gian qua đã đa ̣t đƣợc nhƣ̃ng thành tƣ̣u đáng khích lê ̣ . Hê ̣ thống pháp luâ ̣t không ngƣ̀ng hoàn thiện , chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ngày càng quan tâm nhiều tới đời sống của bà con tín đồ các tôn giáo . Nô ̣i hàm quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo tƣ̀ng bƣớc đƣợc hiểu sâu rô ̣ng v à toàn diện, các quyền cụ thể của ngƣời có đạo đƣợc tôn trọng và bảo đảm , công tác tôn giáo cũng đa ̣t đƣợc nhƣ̃ng thành quả nhất đi ̣nh .

Quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo có yếu tố nƣớc ngoài cũng đƣợc quan tâm đúng mƣ̣c. Với nhƣ̃ng thành tƣ̣u đa ̣t đƣợc , đời sống vâ ̣t chất , tinh thần của đồng bào có tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc nâng lên , đa số chƣ́c sắc, chƣ́c viê ̣c, tín đồ phấn khởi, tin tƣởng trƣớc nhƣ̃ng đổi mới của đất nƣớc và chủ trƣơng của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về tín ngƣỡng , tôn giáo. Các tôn giáo luôn đồng hành cùng dân tộc , hành đa ̣o theo pháp luâ ̣t, tích cực tham gia phát triển kinh tế , xã hội, xóa đói giảm nghèo, làm từ thiện , xây dƣ̣ng đời sống văn hóa, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tô ̣c, cùng nhau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Một phần của tài liệu Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)