Gọi chung là quyền tự do tín ngƣỡng , tôn giáo nhƣng trong quyền thƣờng đƣơ ̣c chia ra thành các quyền cu ̣ thể đồng thời còn đƣợc đă ̣t trong mối quan hê ̣ với quyền khác để đƣợc bảo đảm đầy đủ nhất . Tìm hiểu các v ăn bản quốc tế , ngƣời ta đã đƣa ra nô ̣i hàm của quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo gồm các quyền:
Tự do tin hoặc theo một tôn giáo hay tín ngưỡng
Theo nhâ ̣n đi ̣nh của Ủy ban Nhân quyền , các khái niệm “tín ngƣỡng” và “tôn giáo” trong Điều 18 ICCPR cần đƣơ ̣c hiểu theo nghĩa rô ̣ng , bao gồm cả nhƣ̃ng lòng tin hƣ̃u thần và vô thần . Điều này không chỉ đƣợc áp du ̣ng với các tín ngƣỡng , tôn giáo có tính thể chế mà còn với những tập tục truyề n thống mang tính tôn giáo.
Quyền tƣ̣ do tin hoă ̣c theo mô ̣t tôn giáo hay tín ngƣỡng bao gồm quyền tƣ̣ do lƣ̣a cho ̣n mô ̣t tôn giáo hay tín ngƣỡng để tin , theo hoặc không tin , không theo ; quyền thay đổi niềm tin tƣ̀ tín ngƣỡng , tôn giáo này sang tín ngƣỡng, tôn giáo khác, hay thay đổi niềm tin tƣ̀ vô thần sang hƣ̃u thần và tƣ̀ hƣ̃u thần sang vô thần .
Trong Bình luâ ̣n chung số 22, tại đoạn 5, Ủy ban Nhân quyền tái khẳng định rằng khoản 2 Điều 18 cấm cƣỡng ép , bằng các hình t hƣ́c khác nhau nhƣ đe do ̣a sƣ̉ dụng vũ lực hoặc các chế tài hình sự , nhằm buô ̣c các tín đồ hoă ̣c ngƣời không phải tín đồ tin , theo, bỏ hay thay đổi tín ngƣỡng , tôn giáo. Các chính sách hay tập quán nhằm gây sƣ́c ép để đa ̣t mu ̣ c đích đó nhƣ ha ̣n chế sƣ̣ tiếp câ ̣n với các di ̣ch vu ̣ giáo dục, y tế, viê ̣c làm hoă ̣c ha ̣n chế các quyền quy đi ̣nh trong Điều 25 và các điều khác của ICCPR là trái với quy định của khoản 2, Điều 18.
Ngoài ra , Tuyên bố về xóa bỏ mọi hình thức ngƣợc đãi tôn giáo hay phân biê ̣t đối xƣ̉ trên cơ sở tôn giáo hay tín ngƣỡng 1981 cũng quy định:
Mọi ngƣời đều có quyền tự do tƣ tƣởng , tín ngƣỡng và tôn giáo . Quyền này bao gồm tƣ̣ do đi theo mô ̣t tôn giáo hoă ̣c bất cƣ́ tín ngƣỡng nào mà mình lựa chọn và tự do , hoă ̣c với tƣ cách cá nhân hay là cô ̣ng đồng cùng với ngƣời khác, ở nơi công cộng hay riêng biệt biểu đạt tôn giáo hay tín ngƣỡng của mình bằng thờ cúng , cầu nguyê ̣n , thực hành và truyền giáo. Không mô ̣t ai phải chi ̣u ép buô ̣c làm nhƣ̃ng điều tổn ha ̣i đến quyền tƣ̣ do lƣ̣a cho ̣n mô ̣t tôn giáo hay mô ̣t tín ngƣỡng của ho ̣ [12, Điều 1].
Tự do biểu đạt tín ngưỡng, tôn giáo
Tƣ̣ do biểu đa ̣t tôn giáo kh ông đơn giản chỉ là tƣ̣ do thể hiê ̣n , thƣ̣c hành tín ngƣỡng tôn giáo mà còn là vấn đề tƣ̣ quyết các công viê ̣c nô ̣i bô ̣ của tổ chƣ́c tôn giáo.
Quyền biểu đa ̣t , bày tỏ hay thể hiện tín ngƣỡng , tôn giáo là nhƣ̃ng thành tố thiết yếu của tƣ̣ do tôn giáo và tín ngƣỡng đã đƣợc Ủy ban Nhân quyền cho rằng: Quyền tƣ̣ do biểu đa ̣t tôn giáo hay tín ngƣỡng cho phép con ngƣời có thể thƣ̣c thi các hành động nhƣ thờ cúng , thƣ̣c hành, giảng dạy, các hình thức th ực hành, tham gia các lễ hô ̣i và các ngày nghỉ lễ , tuân thủ các nguyên tắc tƣ̀ viê ̣c ăn kiêng , trang phục cũng nhƣ khăn đội đầu và việc sử dụng ngôn ngữ… một cách cá nhân hoặc cùng với cộng đồng tại nơi công cộng hay ở chỗ riêng tƣ.
Ủy ban Nhân quyền đã liê ̣t kê mô ̣t cách đầy đủ nhƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng đƣợc phép làm của các tín đồ để thể hiện tôn giáo của mình dựa trên quy định súc tích tại Điều 18 của ICCPR:
Bình luận chung số 22 cũng nói rõ về q uyền tƣ̣ quyết các vấn đề nô ̣i bô ̣ nhƣ tổ chƣ́c bô ̣ máy, lâ ̣p cơ sở đào ta ̣o và xuất bản…của các tổ chƣ́c tôn giáo:
Ngoài ra, viê ̣c thƣ̣c hành và truyền giảng tôn giáo hay tín ngƣỡng bao gồm các hành vi hợp thành viê ̣c điều hà nh các lĩnh vƣ̣c cơ bản của các nhóm tôn giáo , nhƣ viê ̣c lƣ̣a cho ̣n lãnh đa ̣o tôn giáo , thầy tu và thầy giảng, tƣ̣ do thành lâ ̣p các trƣờng tôn giáo , biên soa ̣n và phổ biến các tà i liê ̣u và ấn phẩm tôn giáo [25].
Theo Uỷ ban Nhâ n quyền , quyền biểu đạt tín ngƣỡng , tôn giáo cũng “ bao gồm viê ̣c xây dựng những nơi thờ phung, thờ cúng, thờ tự”. Nhƣ̃ng đi ̣a điểm này có
tên go ̣i khác nhau trong các tôn giáo ví du ̣ nhƣ nhà thờ , chùa, thánh đƣờng, thánh thất… song đều có vai trò thiết yếu để các cá nhân và cô ̣ng đồng có thể tâ ̣p ho ̣p cầu nguyê ̣n và thƣ̣c hành các nghi lễ . Tôn tro ̣ng và bảo vê ̣ các đi ̣a điểm này là thành tố quan tro ̣ng của tôn tro ̣ng quyền biểu đa ̣t tôn giáo . Chính vì vâ ̣y , vấn đề nơi thờ phụng còn đƣợc đề cập trong nhiều văn kiện quốc tế khác về nhân quyền , trong đó các cơ quan của Liên h ợp Quốc kêu gọi việc bảo vệ các cơ sở tôn giáo , tôn tro ̣ng quyền xây dƣ̣ng và duy trì các cơ sở này. Mô ̣t số văn kiê ̣n liên quan : Tuyên bố về xóa bỏ mọi hình thức không khoan dung và phân biệt đối xử dựa trên tôn giáo hay tín ngƣ ỡng của Đại hội đồng Liên h ợp Quốc , 1981 tại Điều 6 “..quyền tự do tư
tưởng, lương tâm, tôn giáo hay tín ngưỡng bao gồm những tự do sau đây : a. Thờ cúng hoặc tụ họp liên quan đến một tôn giáo hay tín ngưỡng , thành lập và duy trì những cơ sở cho những mục đích này ” [12]; Nghị quyết về tự do tôn giáo hay tín ngƣỡng củ a Hô ̣i đồng Nhân quyền Liên h ợp Quốc số 6/37,2007 “9(e). Hội đồng Nhân quyền thúc giục các quốc gia “nỗ lực tối đa , phù hợp với pháp luật nhân quyền và nhân đạo quốc tế , để đảm bảo rằng các nơi thờ phụng được tôn giáo và bảo vệ đầy đủ , và thực hiện các biện pháp bổ sung trong các trường hợp mà chúng có khả năng bị mạo phạm hoặc hủy hoại ” [26]; Nghị quyết về tự do tôn giáo và tín ngƣỡng của Hô ̣i đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc số 16/13/2011:
2. Các cuộc tấn công vào những địa điểm , di tích và cơ sở tôn giáo, cũng nhƣ việc bôi bẩn các nghĩa trang , vi pha ̣m luâ ̣t quốc tế , đă ̣c biê ̣t là luâ ̣t nhân đa ̣o và luâ ̣t nhân quyền . 8. Kêu go ̣i các quốc gia thƣ̣c hiê ̣n nhƣ̃ng nỗ lƣ̣c để thúc đẩy vào bảo vê ̣ tƣ̣ do tƣ tƣởng , lƣơng tâm hay tôn giáo hay tín ngƣỡng và nhằm mu ̣c tiêu này .g. Bảo đảm , đặc biê ̣t , quyền của mo ̣i ngƣời thờ phu ̣ng , tâ ̣p hợp và truyền giảng liên quan đến mô ̣t tôn giáo hay tín ngƣỡ ng và quyền của ho ̣ thiết lâ ̣p và duy trì các đi ̣a điểm cho mu ̣c đích này [26].
Bình đẳng giữa các tín ngưỡng, tôn giáo
Thông thƣờng trong mỗi quốc gia đều tồn ta ̣i nhiều tín ngƣỡng, tôn giáo khác nhau, tồn tại các tín đồ và cả những ngƣời không theo một tôn giáo nào hết , bởi vâ ̣y vị thế của mỗi tín ngƣỡng , tôn giáo trong quốc gia đó cũng không đồng đều . Do vâ ̣y, HRC khuyến nghi ̣ viê ̣c đối xƣ̉ mô ̣t cách bình đẳng giƣ̃a các tôn giáo khác nhau và giƣ̃a các tín đồ và nhƣ̃ng ngƣời không phải là tín đồ.
Viê ̣c mô ̣t tôn giáo đƣợc xác đi ̣nh là quốc giáo , là tôn giáo chính thƣ́c hay truyền thống , hoă ̣c có số lƣợng tín đồ chiếm đa số trong xã hô ̣i không đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng để làm ảnh hƣởng đến viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n các quyền tƣ̣ do quy đi ̣nh ở các điều 18 và 27 ICCPR, cũng nhƣ không đƣợc tạo ra sự phân biê ̣t đối xƣ̉ với tín đồ của các tôn giáo khác , hoă ̣c với nhƣ̃ng ngƣời không theo tôn giáo nào. Nhƣ̃ng hình thức phân biệt đối xử với tín đồ của các tôn giáo khác hay với những ngƣời không theo tôn giáo trong bối cảnh này, ví dụ nhƣ việc quy định chỉ những tín đồ thuộc nhóm tôn giáo chiếm ƣu thế mới đƣợc tham gia chính quyền hay dành những ƣu đãi về kinh tế cho họ, đều trái với các quy định về quyền bình đẳng nêu ở Điều 26 ICCPR [26]. Tại một số quốc gia , niềm tin, tín ngƣỡng đối với một vị thần nhất định đã trở thành ý thƣ́c hê ̣ chính thƣ́c có thể là không bắt buô ̣c nhƣng có thể nhâ ̣n đƣợc ƣu tiên trong quốc gia đó . Hay ngƣời nắm chính quyền là ngƣời của mô ̣t tôn giáo cu ̣ thể thƣờng khiến cho mo ̣i ngƣời nhâ ̣n đi ̣nh sẽ không có đƣợc sƣ̣ khách quan cần thiết khi xem xét các vấn đề trong quốc gia đó . Để ha ̣n chế nhƣ̃ng tiềm ẩn của viê ̣c đối xƣ̉ mô ̣t cách bất bình đẳng dƣ̣a trên tôn giáo đối với tín đồ , ngƣời không phải là tín đồ, đối với quốc giáo hoă ̣c tôn giáo không là quốc giáo , luâ ̣t pháp quốc tế đã quy đi ̣nh và hƣớng dẫn rõ ràng nguyên tắc này.
Công ƣớc về ngăn ngƣ̀a và trƣ̀ng pha ̣t tô ̣i diê ̣t chủng 1948 quy định : quốc gia thành viên cam kết sẽ cấm và xóa bỏ sƣ̣ phân biê ̣t chủng tô ̣c đối với mo ̣i hình thƣ́c và đảm bảo quyền bình đẳng trƣớc pháp luật của tất cả mọi ngƣời , không phân biê ̣t chủng tô ̣c màu da , nguồn gốc quốc gia hay sắc tô ̣c , trong đó có quyền tƣ̣ do tôn giáo .
Nhƣ vâ ̣y, Ủy ban Nhân quyền cho rằng viê ̣c quốc gia chính thƣ́c thiết lâ ̣p mô ̣t tôn giáo nhà nƣớc hoă ̣c mô ̣t hê ̣ thống niềm tin là không trái với Điều 18, chƣ̀ng nào nó đáp ƣ́ng các điều kiê ̣n đối xƣ̉ bình đẳng giƣ̃a các tôn giáo và niềm tin khác nhau.
Quyền liên quan tới giáo dục đạo đức và tôn giáo
Khoản 4 Điều 18 xác định: “Các quốc gia thành viên Công ước cam kết tôn
tọng quyền tự do của cha mẹ và của những người giám hộ hợp pháp nếu có, trong việc bảo đảm giáo dục về tôn giáo và đạo đức cho con cái theo ý muốn của riêng họ” [26].
Nhƣ vâ ̣y, do đă ̣c điểm ha ̣n chế về khả năng nhâ ̣n thƣ́c của trẻ em , ICCPR quy đi ̣nh cha me ̣ hoă ̣c giám hô ̣ sẽ có toàn quyền trong viê ̣c bảo đảm giáo du ̣c về tôn giáo và đạo đức cho con cái phù hợp với nguyện vọng của họ.
Ngoài ra, tại Điều 5 (1) (b) Công ƣớc UNESCO chống phân biê ̣t đối xƣ̉ trong giáo dục cũng có đề cập rằng giáo dục tôn giáo , đa ̣o đƣ́c cho con cái của mình , các bâ ̣c phu ̣ huynh có quyền tƣ̣ do để bảo đảm rằng giáo du ̣c đa ̣o đƣ́c phải phù hợp với ý nguyện riêng của họ , không ai bi ̣ buô ̣c phải tiếp thu các kiến thƣ́c tôn giáo không phù hợp với niềm tin của họ.
Về mối liên quan giƣ̃a giáo du ̣c trong nhà trƣờng với nguyê ̣n vo ̣ng của cha mẹ, cũng là sự liên quan giữa quyền tự do truyền giảng tôn giáo với quyền của cha mẹ. Theo đó có quan điểm thống nhất cho rằng các trƣờng công lâ ̣p có thể giảng dạy những môn học liên quan tới lịch sử của tín ngƣỡ ng, tôn giáo miễn là nô ̣i dung thể hiê ̣n tính trung lâ ̣p và khách quan . Trƣờng hợp trƣờng giảng da ̣y các giáo lý của mô ̣t tôn giáo hay nô ̣i dung mô ̣t tín ngƣỡng cu ̣ thể nào đó sẽ là vi pha ̣m quy đi ̣nh khoản 4 Điều 18; ngoại lệ khi viê ̣c giảng da ̣y nhƣ vâ ̣y không có sƣ̣ phân biê ̣t đối xƣ̉ giƣ̃a các tôn giáo hay tín đồ tôn giáo hoă ̣c phù hợp với mong muốn của cha me ̣ và ngƣời giám hô ̣.
Trong Điều 5 của Tuyên bố về xóa bỏ mọi hình thức không khoan dung và phân biệt đối xƣ̉ dƣ̣a trên tôn giáo hay tín ngƣỡng 1981, sƣ̣ đi ̣nh hƣớng của cha me ̣ đối với trẻ em đã đƣợc làm rõ thêm mô ̣t số điểm. Trƣớc hết, cha me ̣ hoă ̣c ngƣời giám hô ̣ có quyền tổ chƣ́c cuô ̣c sống trong pha ̣m vi gia đình phù hợp với tôn giáo hay tín ngƣỡng của ho ̣ và quan tâm đến viê ̣c giáo du ̣c đa ̣o đƣ́c trong môi trƣờng mà ho ̣ tin
tƣởng rằng trẻ em sẽ đƣợc nuôi dƣỡng tốt nhất (khoản 1). Mă ̣t khác, nguyê ̣n vo ̣ng của cha me ̣ hoă ̣c ngƣời giám hô ̣ đƣợc ƣu tiên, và trẻ em sẽ không bị buộc phải tiếp nhận viê ̣c giáo du ̣c về tôn giáo hay tín ngƣỡng trái với nguyê ̣n vo ̣ng của cha me ̣ hay ngƣời giám hộ hợp pháp của trẻ. Nguyên tắc chỉ đa ̣o luôn phải tuân thủ là vì lợi ích tốt nhất của trẻ em (khoản 2). Các tập tục tôn giáo hay tín ngƣỡng không đƣợc làm tổn hại đến sự phát triển trí tuệ và thể chất hoặc sự phát triển đầy đủ của trẻ (khoản 5).
Những giới hạn của quyền
Khoản 3 Điều 18 quy đi ̣nh về nhƣ̃ng giới ha ̣n này nhƣ sau : Quyền tự do biểu đạt tôn giáo hoặc tín ngưỡng chỉ có thể bi ̣ giới hạn bởi pháp luật và khi sự giới hạn đó là cần thiết để bảo vê ̣ an toàn , trật tự công cộng, sức khỏe hoặc đạo đức xã hội, hoặc để bảo vê ̣ các quyền và tự do cơ bản của người khác [26].
Theo nhƣ quy đi ̣nh ta ̣i Khoản 3 thì quyền tự do biểu đạt tín ngƣỡng , tôn giáo có thể bị hạn chế trong các trƣờng hợp khẩn cấp có liên quan tới an toàn , trật tự công cô ̣ng, sƣ̣ bình yên hoă ̣c đa ̣o đƣ́c xã hô ̣i , quyền và tƣ̣ do cơ bản của ngƣời khác . Ba điều kiê ̣n đƣợc đă ̣t ra nhƣ vâ ̣y song tùy mƣ́c đô ̣ cần thiết , tính cấp bách thì Nhà nƣớc mới đƣợc phép ha ̣n chế nhƣ̃ng tín đồ biểu đa ̣t tín ngƣỡng, tôn giáo của mình . Tuy nhiên, yêu cầu đă ̣t ra khi có sƣ̣ ha ̣n chế quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo đó là nhƣ̃ng ha ̣n chế chỉ đƣợc áp du ̣ng phu ̣c vu ̣ mu ̣c tiêu đề ra và phải liên quan trƣ̣c tiếp cũng nhƣ tƣơng xứng với nhu cầu cu ̣ thể của mu ̣c tiêu đề ra , đồng thời, phải dựa trên nguyên tắc bình đẳng , không có bất cƣ́ sƣ̣ phân biê ̣t đối xƣ̉ nào đã đƣợc quy đi ̣nh trong các Điều 2, Điều 3 và Điều 26 của Công ƣớc về các quyền Dân sự , chính trị 1966. Điểm đáng lƣu ý là quyền bi ̣ ha ̣n chế ở đây chỉ có thể là quyền biểu đa ̣t tín ngƣỡng, tôn giáo còn mô ̣t số nô ̣i hàm quyền khác nhƣ : Quyền tin theo, quyền tƣ̣ do lƣ̣a cho ̣n mô ̣t tín ngƣỡng , tôn giáo hay quyền của bâ ̣c cha me ̣ hay ngƣời giám hô ̣ hơ ̣p pháp đối với viê ̣c giáo du ̣c tôn giáo cho con cái ho ̣ theo ý nguyê ̣n riêng của ho ̣ thì không đƣợc hạn chế trong mọi trƣờng hợp. Nhƣ vâ ̣y, giải thích của Ủy ban Nhân quyền khẳng đi ̣nh rằng quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo chỉ bi ̣ ha ̣n chế mô ̣t phần nào đó khi việc thụ hƣởng quyền này có thể gây ra những ảnh hƣởng trực tiếp tời đời sống, tính mạng của con ngƣời trong quốc gia đó.
Ngoài ra, Ủy ban Nhân quyền lo ngại về viê ̣c các thế lƣ̣c chính tri ̣ lợi du ̣ng quyền lƣ̣c của mình để ha ̣n chế viê ̣c thu ̣ hƣởng tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo nên trong Bình luận chung số 22 về Quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo đã khẳng đi ̣nh rõ rằng :
“Những hạn chế không được dựa trên lý do nào khác ngoài các lý do được quy đi ̣nh ở Khoản 3 Điều 18, kể cả những lý do có thể được sử dụng để hạn chế các quyền khác được ghi nhận trong ICCPR, ví dụ như lý do về an ninh quốc gia” [25].
Thêm nƣ̃a, Uỷ ban cũng cho rằng nhƣ̃ng ngƣời bi ̣ quản chế về mă ̣t pháp lý , chẳng ha ̣n nhƣ tù nhân , vẫn có quyền hƣởng tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo ở mƣ́c đô ̣ cao nhất phù hợp với điều kiê ̣n quản chế.
- An toàn và sức khỏe của công chúng: Nhà nƣớc không cấm các biểu đạt tôn giáo không gây ra ảnh hƣởng tới sức khỏe , an ninh của ngƣời khác. Tuy nhiên, viê ̣c mô ̣t ngƣời muốn biểu đa ̣t tôn giáo của mình nhƣng gây ra nhƣ̃ng nguy cơ thâ ̣m chí là tiềm ẩn nguy hiểm cho bản thân và ngƣời khác cũng đều đƣợc xem là giới ha ̣n của quyền.
- Trật tự công cộng : Các biểu đạt không đƣợc có mục đích hoặc tính chất tuyên truyền cho chiến tranh hoă ̣c hâ ̣n thù dân tô ̣c , tôn giáo hay kích đô ̣ng phân bi ệt dối xƣ̉ về chủng tô ̣c , sƣ̣ thù đi ̣ch hoă ̣c ba ̣o lƣ̣c nhƣ đã nêu ở Điều 20 ICCPR. Trách nhiê ̣m của các quốc gia thành viên là sƣ̉ du ̣ng pháp luâ ̣t để ngăn chă ̣n nhƣ̃ng hành đô ̣ng đó lợi du ̣ng tôn giáo hoă ̣c coi tôn giáo là công cu ̣ để làm những điều ảnh hƣởng tới an ninh xã hô ̣i.
- Đạo đức của công chúng: Về khía cạnh này , trong đoạn 8 Bình luận chung số 22, HRC lƣu ý : “Các quan niệm về đạo đức có thể xuất phát từ nhiều truyền