Tôngiáo Việt Nam

Một phần của tài liệu Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam (Trang 33)

Hiê ̣n nay , theo thống kê có nhiều hơn mƣời tôn giáo đang tồn tại và hoạt đô ̣ng ta ̣i Viê ̣t Nam với số lƣợng tín đồ ngày càng tăng . Ngoài những tôn giáo chính có tín đồ rộng rãi nhƣ Phật giáo , Công giáo , Đa ̣o Tin Lành , Đa ̣o Cao Đài , Phâ ̣t giáo Hòa hảo , Hồi giáo còn có mô ̣ t số tôn giáo khác có quy mô nhỏ hơn nhƣ Tịnh độ cƣ sỹ Phật hội Việt Nam , Đạo Baha’ i , Bƣ̉u sơn Kỳ hƣơng , đa ̣o Tƣ́ ân Hiếu nghĩa , đa ̣o Balamon ,..

Phật giáo: Do có sƣ̣ dung hơ ̣p với tín ngƣỡng bản đi ̣a khi Đa ̣o Phâ ̣t truyền vào Việt Nam tƣ̀ rất sớm đã đƣợc đón nhâ ̣n và tiếp thu mô ̣t cách phù hợp với truyền thống dân tô ̣c . Đa ̣o Phâ ̣t thờ Đƣ́c Phâ ̣t Thích ca mâu ni , các vị Phật thời quá khứ , hiê ̣n ta ̣i, vị lai, các vị Bồ tát , La hán, tuy nhiên trong các ngôi chùa ngoài bàn thờ Phâ ̣t còn thờ các vi ̣ thánh có công với nƣớc . Trong buổi đầu xây dƣ̣ng quốc gia phong kiến đô ̣c lâ ̣p , các thiền sƣ cao tăng đồng thời cũng là những nhà chính trị , quân sƣ̣, ngoại giao, văn hóa có vai trò quan tro ̣ng trong công cuô ̣c hô ̣ quốc , an dân. Đến thời nhà Lý, nhà Trần, Phâ ̣t giáo còn trở thành quốc giáo ở đất nƣớc ta. Trong 2 cuô ̣c kháng chiến chống Pháp và Mỹ, đông đảo chƣ́c sắc và phâ ̣t tƣ̉ đã luôn đoàn kết cùng nhân dân cả nƣớc chống ngoại xâm . Sau khi đất nƣớc thống nhất , năm 1981, các hệ phái Phật giáo đã thống nhất vận động và thành lập nên một tổ chức chung

duy nhất cho Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam lấy tên là “Giáo hô ̣i Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam” vớ i đƣờng hƣớng hoa ̣t đô ̣ng “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội”.

Tính đến tháng 12/2011, số ngƣời theo đa ̣o Phâ ̣t có trên 10 triê ̣u Phâ ̣t tƣ̉ quy y tam bảo (chƣa kể khoảng hơn mô ̣t nƣ̉a dân số Viê ̣t Nam chi ̣u ảnh hƣởng của đa ̣o Phâ ̣t ở nhƣ̃ng mƣ́c đô ̣ khác nhau ) chiếm hơn 12% dân số cả nƣớc , trong đó có 46.495 tăng ni, 14.778 ngôi chù a (trong đó Phâ ̣t giáo Nam tông Khơ me có 1,3 triê ̣u tín đồ, 8574 tăng, 454 ngôi chùa); 4 Học viện Phật giáo , 8 lớp cao đẳng, 30 trƣờng Trung cấp Phâ ̣t giáo và hàng trăm lớp Phâ ̣t ho ̣c ta ̣i c ác chùa. Có các tờ báo và tạp chí lớn nhƣ: Tuần báo Giác ngô ̣, tạp chí nghiên cứu Phật học , tạp chí Văn hóa Phật giáo, tạp chí Khuông Việt , Phâ ̣t giáo nguyên thủy , thành lập đƣợc 58 đơn vi ̣ tỉnh thành hội Phật giáo , công nhâ ̣n 6 Hô ̣i Phâ ̣t tƣ̉ ta ̣i các nƣớc Nga , Czech, Đức, Hungari, Ba Lan, Ucraina [3].

Công giáo: Truyền vào Viê ̣t Nam năm 1533, ban đầu là mô ̣t tôn giáo hoàn toàn xa lạ với tín ngƣỡng, phong tu ̣c và lề lối phong kiến Viê ̣t Nam đƣơng thời. Trong quá trình tồn tại, Công giáo đã gă ̣p nhiều khó khăn bởi các yếu tố chủ quan và khách quan, đặc biê ̣t dƣới thời nhà Nguyễn, Công giáo bi ̣ cấm gắt gao và quyết liê ̣t. Mă ̣c dù vâ ̣y, bằng nhƣ̃ng nỗ lƣ̣c của các thƣ̀a sai , đƣợc sƣ̣ bảo trợ của thƣ̣c dân Pháp , đa ̣o Công giáo đã vƣợt qua đƣợc giai đoa ̣n khó khăn để tồn ta ̣i và tiếp tu ̣c phát triển.

Năm 1980, Hô ̣i đồng Giám mu ̣c Viê ̣t Nam thàn h lâ ̣p, Đa ̣i hô ̣i lần thƣ́ nhất ra Thƣ chung 1980 có nội dung tiến bộ thích nghi thời đại là “Sống phúc âm giữa lòng dân tộc” xác đi ̣nh đƣờng hƣớng hoa ̣t đô ̣ng cho toàn đa ̣o trong bối cảnh mới . “Tính đến năm 2012, Công giáo Viê ̣t Nam có hơn 6 triê ̣u giáo dân, hơn 4000 linh mục, 44 giám mục, trên 16.000 nam nữ tu sĩ, hơn 5.500 nhà thờ nhà nguyện” [3].

Đạo Tin Lành : truyền vào Viê ̣t Nam tƣ̀ năm 1911 do tổ chƣ́c Tin Lành của Mỹ truyền vào . Trƣớc năm 1975, đa ̣o Tin Lành có ở cả hai miền nhƣng phát triển chủ yếu ở miền Nam với khoảng 200 ngàn tín đồ. Sau năm 1975, cùng với sự rút lui của Mỹ và nhiều giáo sỹ nƣớc ngoài , đa ̣o Tin Lành trong nƣớc chƣ̃ng la ̣i, nhƣng đến năm 80 của thế kỷ XX, đa ̣o Tin Lành đã phu ̣c hồi nhanh chóng trong vùng đồng bào dân tô ̣c thiểu số Tây Nguyên , Tây Bắc và hình thành nhiều tổ chƣ́c , nhóm, phái khác nhau, trở thành mô ̣t tôn giáo lớn.

Tính đến tháng 3 năm 2012, cả nƣớc có hơn mộ t triê ̣u ngƣời theo đa ̣o Tin Lành, chiếm hơn 1,14% dân số cả nƣớc , trong đó số mu ̣c sƣ là 436, mục sƣ nhiệm chƣ́c là 306, truyền đa ̣o là 458, chi hô ̣i 455, điểm nhóm là 4.409, 315 nhà thờ với hơn 90 tổ chƣ́c và nhóm Tin lành [3].

Đạo Cao Đài vớ i tên go ̣i đầy đủ là Đa ̣i Đa ̣o Tam Kỳ Phổ đô ̣ là mô ̣t tôn giáo nô ̣i sinh, ra đời ở Tây Ninh vào năm 1926 do các vi ̣ là tƣ sản , đi ̣a chủ, công chƣ́c trong bô ̣ máy chính quyền đƣờng thời sáng lâ ̣p , hoạt động chủ yếu ở Nam bô ̣.

Đa ̣o Cao Đài có biểu trƣng thiêng liêng là Thiên nhãn , tƣợng trƣng cho sƣ̣ cai quản thấu suốt của Thƣợng đế , thờ Đấng Thƣợng đế và các Đấng thiêng liêng : Lão tử, Phâ ̣t thích ca, Chúa Jesus, Khổng Tƣ̉, Quan Thánh Đế Quân, mô ̣t số hê ̣ phái thờ cả Bác Hồ.

Khi mới thành lâ ̣p , đa ̣o Cao Đài là mô ̣t tổ chƣ́c tôn giáo thống nhất có Tòa thánh ở Tây Ninh và xây dựng đƣợc hệ thống Giáo hội hoàn chỉnh từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Tƣ̀ năm 1931 đến 1934, do điều kiê ̣n, hoàn cảnh, đă ̣c điểm văn hóa và mâu thuẫn nội bộ giữa các vị chức sắc lãnh đạo Hội thánh, đa ̣o Cao Đài tƣ̀ mô ̣t tổ chƣ́c thống nhất đã chia rẽ thành nhiều phái Cao Đài khác nhau . Đa ̣o Cao Đài xây dƣ̣ng hê ̣ thống tổ chƣ́c hành chính đa ̣o gồm hai cấp : cấp trung ƣơng là Hô ̣i thánh và cấp cơ sở là Ho ̣ đa ̣o . Ở những tỉnh, thành phố có đông Họ đạo thì lập Ban đại diện tỉnh, thành phố để giúp Hội thánh trong hoạt động tôn giáo cơ sở . Tôn chỉ của đa ̣o Cao Đài là “Tam giáo quy nguyên , Ngũ chi hiệp nhất”, mục đích là lấy yêu thƣơng làm nền tảng, lấy nhân nghĩa làm phƣơng châm hành đa ̣o , lấy viê ̣c phu ̣ng sƣ̣ chúng sinh làm hành đô ̣ng , lấy sƣ̣ cƣ́u rỗi các chơn lin h làm cƣ́u cánh , phấn đấu xây dƣ̣ng mô ̣t xã hô ̣i đa ̣o đƣ́c, an la ̣c bằng tinh thần thƣơng yêu đồng đa ̣o.

“Tính đến năm 2012, đạo Cao Đài có khoảng 2,5 triê ̣u tín đồ , trên 10000 chức sắc, 1.205 cơ sở thờ tự (tòa thánh, tổ đình, thánh thất, điê ̣n thờ Phật mẫu ) ở 37 tỉnh thành trong cả nước , trong đó chủ yếu ở Nam Bộ ” [3, tr.368]. Các phái Cao Đài hiê ̣n nay gồm: Cao Đài Tây Ninh, Cao Đài Ban chỉnh đa ̣o, Cao Đài Tiên Thiên, Cao Đài Minh Chơn đa ̣o , Truyền Giáo C ao Đài , Cao Đài Chơn lý , Cao Đài Cầu Kho Tam Quan , Cao Đài Ba ̣ch Y , Cao Đài Chiếu Minh Long Châu , Cao Đài Viê ̣t Nam và pháp môn Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi.

Nhìn chung, các Hội thánh Cao Đài hoạt động tuân thủ pháp luật , xây dựng đƣờng hành đa ̣o gắn bó với dân tô ̣c theo phƣơng châm “Nước vinh, Đạo sáng”.

Phật giáo Hòa Hảo do ông Huỳnh Phú Sổ (1920 - 1947) khai lâ ̣p năm 1939 tại làng Hòa Hảo , quâ ̣n Tân Châu , tỉnh Châu Đốc trƣớc đây (nay thuô ̣c huyê ̣n Phú Tân, tỉnh An Giang). Phâ ̣t giáo Hòa Hảo thờ Phâ ̣t , ông bà tổ tiên nhƣng không bằng tƣơ ̣ng cốt, tranh ảnh mà bằng tấm Trần Dà (tấm vải màu nâu ). Quá trình phát triển của Phật giáo Hòa Hảo trải qua nhiều biến cố , tƣ̀ng có lúc bị lợi dụng trở thành tổ chƣ́c phản đô ̣ng chống cách ma ̣ng nhất là năm 1947 khi ông Huỳnh Phú Sổ bi ̣ chết trong chiến khu.

Năm 1999, Phâ ̣t giáo Hòa Hảo đƣợc công nhâ ̣n là mô ̣t tôn giáo hợp pháp . Đƣờng lối hành đạo của Phật gi áo Hòa Hảo là “Vì pháp đạo, vì dân tộc” và cơ cấu tổ chƣ́c hai cấp , cấp toàn đa ̣o go ̣i là Ban Tri ̣ sƣ̣ trung ƣơng Phâ ̣t giáo Hòa Hảo , cấp cơ sở go ̣i là Ban Tri ̣ sƣ̣ xã. Đến năm 2012, “ Phật giáo Hòa Hảo có khoảng 1,3 triê ̣u

tín đồ, trong đó có 3200 chức viê ̣c, 94 chùa, 50 hội quán, 399 tòa đọc giảng ở 22 tỉnh, thành phố, tập trung đông nhất ở An Giang” [3].

Hồi giáo du nhập vào Viê ̣t Nam bằng nhiều con đƣờng và vào các thời điểm khác nhau. Vào thế kỷ thứ X , ngƣời Chăm đã theo đa ̣o Hồi và cầu nguyê ̣n Thƣợng đế – Alla. Năm 1471, nhà nƣớc Chiêm thành suy vong , mô ̣t bô ̣ phâ ̣n cƣ dân Chăm - pa lƣu tán xuống miền Tây Nam bô ̣ và sang cả Malaysia , Indonesia và bi ̣ ảnh hƣởng mạnh về Hồi giáo nƣớc này.

Tuy nhiên, do các quy đi ̣nh hà khắc và cƣ́ng nhắc của đa ̣o Hồi nên đa ̣o không phát triển mạnh nhƣ các tôn giáo khác ở Việt Nam mà chủ yếu trong cộng đồng ngƣời Chăm. Sau khi giải phóng miền Nam năm 1975, các tổ chƣ́c “Hiê ̣p hội Chàm

Hồi giáo Viê ̣t Nam”, “Hội đồng Giáo cả Islam Viê ̣t Nam ” đã tƣ̣ giải tán [3]. Trong số nhƣ̃ng ngƣời cầm đầu , mô ̣t số đã vƣợt biên ra nƣớc ngoài , số còn la ̣i tìm mo ̣i cách hoạt động . Hồi giáo hiê ̣n nay đã đƣợc Nhà nƣớc Viê ̣t Nam công nhâ ̣n và tổ chƣ́c theo 2 cấp, cấp tỉnh và cấp cơ sở.

Tính đến năm 2012, Hồi giáo có khoảng 75000 tín đồ, chiếm 0,08% dân số cả nƣớc, trong đó Hồi giáo chính thống Islam là 27.000, có 695 chƣ́ c sắc, 79 cơ sở thờ tƣ̣.

Đạo Baha’i: đƣợc truyền vào Viê ̣t Nam khoảng năm 1954 thờ thƣợng đế và đƣ́c Bahaula . Tổ chƣ́c theo hai cấp ở trung ƣơng có Hô ̣i đồng tinh thần tôn giáo Baha’i Viê ̣t Nam, ở địa phƣơng có Hội đồng tinh thần địa ph ƣơng. Tín đồ tôn giáo Baha’i tích cƣ̣c tham gia công tác tƣ̀ thiê ̣n xã hô ̣i cũng nhƣ các hoa ̣t đô ̣ng cƣ́u trợ thiên tai, lũ lụt, giúp đỡ trẻ mồ côi , khuyết tâ ̣t . Tính đến năm 2012, đa ̣o Bahai’i có “khoảng 7000 tín đồ ở 45 tỉnh thành phố” [3].

Tịnh độ cư sỹ Phật hội Việt Nam do ông Nguyễn Văn Bồng sáng lâ ̣p , thờ Phâ ̣t và đƣợc chính quyền thuô ̣c Pháp cấp phép hoa ̣t đô ̣ng năm 1934. Với tôn chỉ , mục đích “Phước – Huê ̣ song tu”, ngay tƣ̀ đâu Ti ̣nh đô ̣ cƣ sỹ Phâ ̣t hô ̣i Viê ̣t Nam đã tâ ̣p trung vào hoa ̣t đô ̣ng tƣ̀ thiê ̣n , nhân đa ̣o thông qua viê ̣c lâ ̣p các phòng thuốc nam chƣ̃a bê ̣nh cƣ́u ngƣời và tu hành theo giáo lý đa ̣o Phâ ̣t . Năm 2007, Tịnh độ cƣ sỹ đƣơ ̣c công nhâ ̣n tổ chƣ́c tôn giáo . Về tổ chƣ́c , theo hê ̣ thống tƣ̀ Trung ƣơng xuống cơ sở (có 4 cấp quản lý ): Ban tri ̣ sƣ̣ trung ƣơng , Ban tri ̣ sƣ̣ Tỉnh hô ̣i , Chi hô ̣i cấp huyê ̣n, chi hô ̣i cấp xã . Tính đến năm 2012, “có 207 hội quán trong đó gần 206

phòng thuốc nam và 4800 chức sắc, chức viê ̣c, 900 y sĩ, hơn 350.000 hội viên ở 23 tỉnh, thành phố từ Khánh Hòa đến Cà Mau” [3].

Bửu Sơn Kỳ Hương : do ông Đoàn Minh Huyên khai lâ ̣p giƣ̃a thế kỷ XIX (khoảng năm 1849) hiện nay có khoảng 15.000 tín đồ, trong đó có 116 chƣ́c viê ̣c, 18 chùa và một đình ở 9 tỉnh thành phố tập trung nhiều tại Vũng Tàu . Đạo Bƣ̉u Sơn Kỳ Hƣơng không hình thành tổ chức hành chính đạo , chỉ có Ban quản tự chùa và chƣ́c viê ̣c quản lý, không có chƣ́c sắc. Viêc liên kết tôn giáo của đa ̣o chủ yếu thông qua đƣ́c tin của tín đồ , viê ̣c duy trì mối đa ̣o chủ yếu thông qua đƣ́c ha ̣nh của chƣ́c viê ̣c. Vì không có hệ thống tổ chức giáo hội nên phát triển theo hình thức truyền thƣ̀a, truyền giảng giáo lý của Thầy tổ cho các đệ tử thân tín . Trong chùa không bài trí ảnh hay tƣợng Phật mà chỉ thờ một tấm vài mầu nâu sậm gọi là Trần Diều , treo trƣớc tƣờng chính điê ̣n.

Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa : do ông Ngô Lợi sáng lâ ̣p năm 1867 tại Cù Lao Ba , thờ Phâ ̣t, Thánh Tiên. Hiê ̣n nay “có khoảng 64000 tín đồ, 400 chức viê ̣c, 55 chùa, 4

sở thờ tƣ̣ của đa ̣o là các chùa, đình, miếu, Tam Bảo gia. Khác với chùa của Phật giáo, đó không phải là nơi tu hành của sƣ mà chỉ là nơi thờ cúng và thƣ̣c hiê ̣n các nghi lễ tôn giáo theo tôn chỉ “tu nhân- học Phật” trong tƣ́ ân, đồng thời là nơi chƣ̃a bê ̣nh cho tín đồ. Tổ chƣ́c của đa ̣o gổm 2 cấp: Ở trung ƣơng gọi là Đạo Hội , cấp cơ sở go ̣i là Gánh. Đa ̣o Tƣ́ Ân Hiếu Nghĩa là tôn giáo bản đi ̣a, đă ̣c trƣng của văn hóa Nam Bô ̣ và chỉ giới hạn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, cƣ sỹ tu ta ̣i gia, lấy đa ̣o hiếu làm đầu.

Giáo hội Phật đường Nam tông Minh sư đạo còn gọi là Đạo Minh Sƣ đƣợc

thành lập năm 1863, thờ Ngo ̣c Hoàng Thƣợng đế và các đấng Phâ ̣t, Tiên, Thánh thần hoạt động chủ yếu ở khu vực phía Nam . Mô hình tổ chƣ́c giáo hô ̣i gồm cấp trung ƣơng với các cơ quan Hô ̣i đồng trƣởng lão, Ban tri ̣ sƣ Trung ƣơng Giáo hô ̣i, cấp cơ sở có Ban trị sử tỉnh thành phố và Ban trị sự Phật đƣờng . Hiê ̣n có hơn 11 nghìn tín đồ, trong đó có 400 chƣ́c sắc, 1000 chƣ́c viê ̣c với 53 cơ sở thờ tƣ̣ ở 30 tỉnh thành phố.

Minh lý đạo Tam tông miếu còn đƣợc gọi là Minh Lý đạo đƣợc thành lập năm 1924 thờ Tam giáo Phâ ̣t giáo , Khổng giáo và Nho giáo , hoạt động chủ yếu ở khu vƣ̣c phía Nam. Về tổ chƣ́c giáo hô ̣i có 2 cấp: cấp Trung ƣơng là Hô ̣i đồng Hô ̣i thánh, cấp cơ sở là Chi đa ̣o . Tôn chỉ, mục đích của đạo là sự kết hợp tinh hoa của 3 giáo phái lớn ở phƣơng Đông làm một để hƣớng dẫn tín đồ , môn sanh tu hành , tƣ̣ dô ̣, vị tha, đô ̣ dẫn loài ngƣời xây dƣ̣ng mô ̣t xã hô ̣i hòa bình , an la ̣c. Hiê ̣n có mô ̣t nghìn tín đồ, trong đó có 100 chƣ́c sắc, 300 chƣ́c viê ̣c với 4 cơ sở thờ tƣ̣ hoa ̣t đô ̣ng ở 3 tỉnh thành phố: Hồ Chí Minh, Bà Rịa –Vũng Tàu và Long An.

Đạo Bà la môn du nhập vào cô ̣ng đồng Chăm tƣ̀ đầu Công nghuyên thông qua các thƣơng gia Ấn Đô ̣ , bản thân ngƣời Chăm Bà la môn không gọi mình là Chăm Bà la môn mà go ̣i là Chăm Ahieerr hoă ̣c Chăm “Ră ̣t” . Đa ̣o Bà la môn thờ các vị thần nhƣ Brama , Vitsnu, Siva và cá Vua Chăm . Hiê ̣n nay ngƣời Chăm theo đa ̣o sống tâ ̣p trung ta ̣i 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận với số lƣợng hơn 54 nghìn tín đồ, trong đó có 158 chƣ́c sắc, 40 cơ sở thờ tƣ̣ là các đền tháp.

Kết luâ ̣n chƣơng 1

Tôn giáo là gì ? Tín ngƣỡng là gì ? Khi đi tìm câu trả lời cho hai câu hỏi này hình ảnh về đời sống tâm linh , linh thiêng của con ngƣời dần hiê ̣n ra . Có thể không có những định nghĩa chung cho hai khái niệm này trên toàn thế giới nhƣng khi nói về tôn giáo hay tín ngƣỡng ngƣời ta đều có nhƣ̃ng hiểu biết nhất đi ̣nh về chúng . Theo mô ̣t nghĩa đơn giản nhất thì tôn giáo và tín ngƣỡng đều thể hiê ̣n niềm tin của con ngƣời vào những điều linh thiêng đồng thời có những hoạt động nhất định nhƣ thờ phụng, cúng bái. Tuy nhiên ngƣời ta cũng cố phân biê ̣t tôn giáo và tín ngƣỡng dƣ̣a trên tổ chƣ́c , giáo điều và giáo lý của hai khái niệm này . Tƣ̀ nhƣ̃ng nhu cầu tƣ̣ nhiên về đời sống tâm linh đã hình thành nên một thứ nhu cầu quyền năng hơn đó là quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo . Sƣ̣ giao thoa giƣ̃a nhiều tín ngƣỡng , tôn giáo trong khi mô ̣t số tôn giáo la ̣i muốn chiếm sƣ̣ đô ̣c tôn h ay nhƣ̃ng tín đồ của nhƣ̃ng giáo phái lớn muốn có đƣợc những quyền ƣu tiên nhiều hơn những tôn giáo khác yếu thế hơn . Yêu cầu về sƣ̣ công nhâ ̣n và bảo vê ̣ quyền con ngƣời này đƣợc đă ̣t ra . Quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo tƣ̀ khi hình thành trải qua sƣ̣ khắc nghiê ̣t của li ̣ch sƣ̉, sƣ̣ hy sinh của nhiều ngƣời đã đƣợc ghi nhâ ̣n thành mô ̣t trong nhƣ̃ng quyền cơ bản của con ngƣời , mô ̣t quyền tƣ̣ nhiên , vốn có khi con ngƣời sinh ra . Sƣ̣ ghi nhâ ̣n

Một phần của tài liệu Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)