Đánh giá mức độ tƣơng thích của pháp luật Việt Nam với Luật

Một phần của tài liệu Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam (Trang 66)

Quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo đƣợc quy đi ̣nh trong các văn kiê ̣n quốc tế có hiệu lực ràng buộc cao đối với các nhà nƣớc thành viên nhƣ Tuyên ngôn Nhân quyền 1948, Công ƣớc về các quyền dân sƣ̣ , chính trị năm 1966 và đƣợc xem nhƣ mô ̣t trong nhƣ̃ng quyền con ngƣời quan tro ̣ng nhất. Trong khi đó pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam cũng ghi nhâ ̣n quyền tƣ̣ do này trong đa ̣o luâ ̣t gốc – văn kiê ̣n pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật quốc gia, thƣ̀a nhâ ̣n nó nhƣ là mô ̣t quyền cơ bản của công dân, mà trong Hiến pháp mới nhất đã có bƣớc đột phá khi thừa nhận quyền này là quyền con ngƣời. Tuy nhiên các văn bản pháp luâ ̣t khác chƣa đƣợc sƣ̉a đổi , bổ sung với nền tảng là Hiến pháp sửa đổi 2001 nên chƣa có nhâ ̣n thƣ́c về khái niê ̣m quyền con ngƣời, mà mới chỉ dừng lại là quyền công dân . Nếu nhƣ quyền con ngƣời là rô ̣ng lớn, là bao quát, là bẩm sinh, là vốn có thì quyền công dân là quy ền đƣợc “ban phát”, mang chế đi ̣nh của công dân , tuân thủ các nguyên tắc của tƣ̀ng quốc gia . Tuy vâ ̣y, nhìn chung sự ra đời của Hiến pháp 2013 đã thể hiê ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ tƣơng thích

mang tính căn bản trong viê ̣c ghi nhâ ̣n quyền t ự do tín ngƣỡng, tôn giáo giƣ̃a pháp luâ ̣t quốc tế và pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam.

Nếu nhƣ quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo trong pháp luâ ̣t quốc tế đƣơ ̣c hiểu theo mô ̣t nghĩa rất rô ̣ng , đƣợc xem là các quy đi ̣nh chung nhất , giải thích nội hàm quyền rô ̣ng thì nhƣ̃ng quy đi ̣nh về quyền này trong pháp luâ ̣t Viê ̣t Na m – mô ̣t quốc gia cu ̣ thể, đã đƣợc quy đi ̣nh mô ̣t cách cu ̣ thể , rõ ràng hơn và phù hợp hơn với tình hình kinh tế , chính trị và văn hóa trong nƣớc . Tuy nhiên, xét về mặt nội dung , nhƣ̃ng quy đi ̣nh trong pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam chƣa nô ̣i luâ ̣t hóa hết các nô ̣i hàm quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo theo pháp luâ ̣t quốc tế. Cụ thể: Quyền thƣ̣c hành tôn giáo với tƣ cách cá nhân có đƣợc chấp n hâ ̣n ở Viê ̣t Nam hay không; nhƣ̃ng ngƣời bi ̣ tƣớc tƣ̣ do, đang bi ̣ cầm tù có đƣợc hƣởng tƣ̣ do tôn giáo?v.v…

Về vấn đề giới hạn quyền : Theo khoản 3 Điều 18 của ICCPR đã liệt kê ra các yếu tố để giới hạn quyền thì pháp luật Việ t Nam cũng đã đƣa ra các giới ha ̣n quyền trong Pháp lệnh năm 2004. Tuy nhiên, bên ca ̣nh các yếu tố tƣơng đồng nhƣ xâm pha ̣m tới trâ ̣t tƣ̣ công cô ̣ng , quyền, lợi ích hợp pháp của ngƣời khác thì còn có mô ̣t số điểm khác biê ̣t . Nếu nhƣ pháp luật quốc tế , cụ thể là trong Khuyến nghi ̣ của mình Ủy bản Nhân quyền không thƣ̀a nhâ ̣n an ninh quốc gia là yếu tố ha ̣n chế quyền thì pháp luâ ̣t trong nƣớc coi viê ̣c đảm bảo an ninh quốc qua là điều kiện tối quan tro ̣ng để ha ̣n chế quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo. Ngoài ra, trong trƣờng hợp cấp thiết thì quyền bi ̣ ha ̣n chế là quyền tƣ̣ do biểu đa ̣t tín ngƣỡng , tôn giáo chƣ́ không hẳn là quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo. Điều này cho thấy có sự sắc sảo của các nhà lập pháp quốc tế trong quy định của mình khi nhìn nhận quyền biểu đạt tín ngƣỡng, tôn giáo là quyền gây ra nhƣ̃ng ảnh hƣởng trƣ̣c tiếp nhất đối với các vấn đề an ninh xã hô ̣i , quyền lợi của ng ƣời khác. Không thể nói rằng vì anh ta có tôn giáo mà anh ta có nguy cơ gây ra các vấn đề nguy hại cho con ngƣời , cho xã hô ̣i nếu nhƣ anh ta không có nhƣ̃ng biểu hiê ̣n bằng hành đô ̣ng.

Cả pháp luật trong nƣớc và pháp luật quốc tế đều công nhâ ̣n quyền của cha mẹ, ngƣời giám hô ̣ đối với niềm tin, tín ngƣỡng và giáo dục niềm tin, tín ngƣỡng của con cái, tuy nhiên mƣ́c đô ̣ công nhâ ̣n thì không giống nhau . ICCPR cho rằng quyền

của cha mẹ hay ngƣời giám hộ hơ ̣p pháp đƣợc giáo du ̣c về tôn giáo và đa ̣o đƣ́c cho con cái ho ̣ theo ý nguyê ̣n riêng của ho ̣ thì không đƣợc ha ̣n chế trong mo ̣i trƣờng hợp, đồng thời tôn tro ̣ng viê ̣c cha me ̣ hoă ̣c ngƣời giám hô ̣ hợp pháp yêu cầu trƣờng công lâ ̣p dạy tôn giáo trong trƣờng . Viê ̣t Nam quy đi ̣nh duy nhất viê ̣c ngƣời đi tu chƣa thành niên phải đƣợc sự chấp thuận của cha mẹ, điều này giống nhƣ điều kiê ̣n hơn là quyền quyết đi ̣nh của cha mẹ đối với niềm tin của con cái. Pháp luật Việt Nam không quy đi ̣nh, cũng không cấm việc cha me ̣ ngƣời Viê ̣t đi ̣nh hƣớng con mình theo mô ̣t tôn giáo hay phản đối con cái họ không đƣợc theo tôn giáo trái với niềm tin của họ. Giáo dục tôn giáo trong các quy định của pháp luâ ̣t dƣờng nhƣ vẫn đƣợc bỏ ngỏ nhƣng vấn đề truyền bá tôn giáo, tiến hành nghi thƣ́c tôn giáo bi ̣ cấm trong viê ̣c giảng da ̣y ta ̣i tất cả các cơ sở giáo dục công lập . Xét ở khía cạnh nhất định, quy đi ̣nh này tƣơng thích với pháp luật quốc tế khi cho rằng không đƣợc phép giảng dạy nghi thức tôn giáo và truyền bá tôn giáo ta ̣i các cơ sở giáo du ̣c công lâ ̣p bởi đây có thể dẫn tới viê ̣c các ho ̣c sinh thu ̣ đô ̣ng tiếp nhâ ̣n niềm tin tôn giáo không theo đú ng mong muốn của cha me ̣ chúng. Mă ̣t khác, giảng dạy tôn giáo mang tính chủ quan do quan điểm của giáo viên, hay tác đô ̣ng của sƣ́c ma ̣nh thƣ̣c tế của tôn giáo có thể gây ra sự bất bình đẳng , phân biê ̣t đối xƣ̉ giƣ̃a các tôn giáo lớn và các tôn giáo yếu thế hơn . Tuy nhiên, luâ ̣t pháp quốc tế cũng quy đi ̣nh trƣờng hợp ngoa ̣i lê ̣ về sƣ̣ đồng ý của cha me ̣ , ngƣời giám hô ̣ hay tính khách quan của viê ̣c giảng da ̣y tôn giáo trong trƣờng ho ̣c , tuy nhiên Viê ̣t Nam chƣa có đề câ ̣p tới vấn đề ngoa ̣i lê ̣ này.

Pháp luật quốc tế cho rằng phải tôn trọng quyền tự quyết trong vấn đề nội bộ của tổ chức tôn giáo , trong khi đó , pháp luật Việt Nam yêu cầu cần có sự đăng ký hoă ̣c thông báo trong các hoạt động của tổ chức , cơ sở tôn giáo khi công nhâ ̣n các chƣ́c danh, truyền giảng ở các đi ̣a phƣơng.... Nhìn nhận theo cách khách quan có thể cho rằng đây là công viê ̣c quản lý của Nhà nƣớc đối với vấn đề tôn giáo , tuy nhiên, các quy định này tạo ra sự bó buộc nhất định đối với hoạt động của tổ chức tôn giáo. Dù vậy, đây cũng đƣợc xem là mô ̣t sƣ̣ phát triển trong quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t bởi các quy đi ̣nh trƣớc đây khi tổ chƣ́c tôn giáo có nhu cầu, yêu cầu thì thƣờng phải đề xuất và đợi sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền , điều này giống cơ chế “xin – cho” nhiều hơn.

Tựu chung lại , điểm nổi bật nhất khi đánh giá về mƣ́c tƣơng thích của pháp luâ ̣t Viê ̣t N am và pháp luâ ̣t quốc tế đó là quy đi ̣nh ta ̣i Điều 38 của Pháp lệnh Tín ngƣỡng, tôn giáo năm 2004. “Trong trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Viê ̣t Nam ký kết hoặc gia nhập có quy đi ̣nh khác với quy đi ̣ nh của

Pháp lệnh này thì thực hiện theo quy định của Điều ước quốc tế đó ” [30]. Nƣớc

Viê ̣t Nam tôn tro ̣ng và cam kết thƣ̣c hiê ̣n theo nhƣ̃ng quy đi ̣nh pháp luâ ̣t quốc tế mà Viê ̣t Nam đã tham gia, trong đó có ICCPR.

Bởi vâ ̣y, pháp luâ ̣t trong nƣớc thƣ̀a nhâ ̣n nhƣ̃ng quy đi ̣nh quốc tế tiến bô ̣ về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo song sƣ̣ ghi nhâ ̣n đó sẽ thiết thƣ̣c và ý nghĩa hơn khi các quy đi ̣nh đó đƣợc nô ̣i luâ ̣t hóa thành các điều khoản trong văn bản phá p luâ ̣t trong nƣớc.

2.4. Thực trạng thƣ̣c thi bảo đảm quyền tự do tôn giáo, tín ngƣỡng ở Việt Nam

2.4.1. Thực trạng

Lịch sử Việt Nam không giống bất cứ dân tộc nào trên thế giới , trải qua hơn 4000 năm bị đô hô ̣, bị chiến tranh, ngày nay Viê ̣t Nam đã có nhƣ̃ng bƣớc phát triển và khẳng định mình trên trƣờng quốc tế . Lịch sử hào hùng của dân tộc là một nhân tố quan tro ̣ng ảnh hƣởng tới đời sống tâm linh của con ngƣời Viê ̣t , tới nhâ ̣n thƣ́c đối với các vấn đề tín ngƣỡng, tôn giáo của mỗi công dân nƣớc Nam.

Với 54 dân tô ̣c cùng sinh sống trên lãnh thổ Viê ̣t Nam ngoài viê ̣c ta ̣o ra sƣ̣ đa dạng trong nền văn hóa dẫn tới sự đa dạng về tín ngƣỡng , tôn giáo còn là sự bất đồng trong các lối sống, phong tu ̣c tâ ̣p quán, quan niê ̣m dẫn tới viê ̣c khó đƣa ra mô ̣t chính sách cụ thể phù hợp, nhất quán trong cả nƣớc.

Hê ̣ thống cấu trúc tín ngƣỡng , tôn giáo Viê ̣t Nam đƣợc ta ̣o ra tƣ̀ nhiều luồng tín ngƣỡng, tôn giáo khá c nhau, có những tín ngƣỡng , tôn giáo là nô ̣i sinh nhƣng cũng có tín ngƣỡng, tôn giáo ngoa ̣i nhâ ̣p. Theo lẽ thƣờng viê ̣c cùng tồn ta ̣i nhiều tín ngƣỡng, tôn giáo sẽ dẫn tới những điểm mâu thuẫn tranh chấp, tuy nhiên ở Viê ̣t Nam đa tôn giáo không phải là vấn đề phƣ́c ta ̣p mà chúng cùng tồn tại và ôn hòa với nhau.

Viê ̣c đáng quan tâm không phải là mối quan hê ̣ giƣ̃a các tôn giáo khác nhau , hay tín đồ của các giáo phá i khác nhau cũng không phải là ngƣời có niềm tin và

ngƣời không có niềm tin, mà là mặt nhạy cảm trong các vấn đề tôn giáo dễ trở thành mục tiêu để các thế lực thù địch công kích , nhƣ̃ng niềm tin trở thành cuồng tín dễ bi ̣ lơ ̣i du ̣ng làm ảnh hƣởng tới những truyền thống tốt đe ̣p của dân tô ̣c.

Ở Việt Nam , không có các tôn giáo theo đi ̣nh nghĩa của Châu Âu nhằm chỉ các tôn giáo có nguồn gốc phát sinh tƣ̀ Trung Câ ̣n Đông . Ở đây các tôn giáo chỉ đƣơ ̣c go ̣i là đa ̣o, là nguyên lý làm ngƣời, đƣợc chỉ dẫn bởi mô ̣t con ngƣời trần tu ̣c vĩ đa ̣i mà mình noi theo , vì biết ơn mà ta đã tôn thờ nhƣ một vị thánh hiền . Nên khác với các tôn giáo ở phƣơng Tây , tuy ở Viê ̣t Nam các tôn giáo vẫn lý giải nhƣ̃ng mối quan hê ̣ giƣ̃a các vô hình và cái hƣ̃u hình , giƣ̃a các thiêng và cái tu ̣c để tôn nhƣ̃ng ngƣời sáng lâ ̣p ra đa ̣o và nhƣ̃ng đê ̣ tƣ̉ của ho ̣ , nhƣ̃ng ngƣời bằng xƣơng bằng thi ̣t , thành những vị thánh, nhƣ các vi ̣ thánh thần trong các đa ̣o Nho , đạo Phật, cũng nhƣ các vị có công với đất nƣớc , với làng, với dòng ho ̣, đa ̣o tổ tiên và các thần khác để tôn thờ. Ở các tôn giáo này ta chỉ thấy tồn tại chủ yếu các Đấng tự nhiên đƣợc nhân cách hóa, các nhân thần có cô ng với nƣớc, với làng, với nhà, nhƣ̃ng ngƣời chết vào giờ thiêng hay nhƣ̃ng ngƣời bất ha ̣nh không đƣợc xã hô ̣i cổ truyền công nhâ ̣n , thƣờng đƣợc go ̣i là chết bất đắc kỳ tƣ̉ . Vì đối tƣợng thờ, mỗi vi ̣ giƣ̃ mô ̣t chƣ́c năng , vì có bê ̣nh thì vái tƣ́ phƣơng, vì có kiêng có lành, nên dễ sinh ra mê tín , dễ bám vào các thủ tục. Mă ̣t khác, mỗi cá nhân có thể thờ mô ̣t hay nhiều vi ̣ thần nên phải nói ở đây có sƣ̣ tôn tr ọng niềm tin tôn giáo của nhau ; có giáo du ̣c, có phê phán , có cạnh tranh nhƣng không hề có sƣ̣ cấm đoán.

Ngƣời viê ̣t Nam không có khái niê ̣m Đấng Siêu viê ̣t, Đấng tối cao nên ngƣời Viê ̣t Nam mới tro ̣ng ngày giỗ tƣởng niê ̣m nhƣ̃ng ngƣời đã khuất do có công duy trì nòi giống và lao đô ̣ng sản xuất.

Các hoạt động tín ngƣỡng, tôn giáo ở Viê ̣t Nam diễn ra sôi đô ̣ng . Hằng năm có khoảng 8.500 lễ hô ̣i tôn giáo hoă ̣c tín ngƣỡng cấp quốc gia và đi ̣a phƣơng đƣợc tổ chƣ́c. Đặc biệt, năm thánh 2011 của Giáo hô ̣i Công giáo đã thành công tốt đe ̣p và Lễ bế ma ̣c có s ự tham dự của 50 giám mục, trong đó có 6 giám mục là ngƣời nƣớc ngoài, 1000 linh mu ̣c, 2.000 nam nƣ̃ tu sĩ và gần 500.000 lƣợt giáo dân. Năm 2011 cũng là năm kỷ niệm 100 năm đa ̣o Tin Lành vào Viê ̣t Nam với nhiều hoa ̣t đô ̣ng kỷ

niê ̣m lớn đƣợc tổ chƣ́c ta ̣i Hà Nô ̣i, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh với nhiều chƣ́c sắc tín đồ Tin lành trên cả nƣớc và đại biểu Tin lành nƣớc ngoài. Giáo hội Phật giáo Viê ̣t Nam đã đăng cai tổ chƣ́c Đa ̣i lễ Phâ ̣t đản Liên Hợp quốc năm 2014 tại Ninh Bình, mô ̣t sƣ̣ kiê ̣n tôn giáo quốc tế lớn thu hút hàng nghìn chƣ́c sắc, tín đồ Phật giáo trên toàn thế giới. Nhiều cơ sở thờ tƣ̣ đƣợc cải ta ̣o hoă ̣c xây mới. Hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng chƣ́c sắc, nhà tu hành đƣợc duy trì và mở rộng . Nhiều chƣ́c sắc và nhà tu hành Việt Nam đƣợc cử đi đào tạo tại nƣớc ngoài . Các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam đƣơ ̣c khuyên khích và tạo điều kiện tham gia các hoạt động y tế , văn hóa, xã hội, nhân đa ̣o đóng góp cho quá trình xây dƣ̣ng đất nƣớc , đồng thời có quan hê ̣ quốc tế rô ̣ng rãi. Đại diện chức sắc các tôn giáo tham gia nhiều diễn đàn quốc tế , đối thoại tín ngƣỡng, tôn giáo, giao lƣu ho ̣c hỏi, trao đổi giáo lý, giáo luật tại các diễn đàn lớn nhƣ ASEM, ASEAN. Năm 2013, Viê ̣t Nam và Vantican đã hoàn thành cuô ̣c ho ̣p vòng 4 nhóm công tác hỗn hợp về thƣ́c đẩy quan hê ̣ giƣ̃a 2 bên Tòa thánh Vantican đã cƣ̉ Đă ̣c phái viên không thƣờng trú ta ̣i Viê ̣t Nam tƣ̀ năm 2011 đến nay. Đặc phái viên đã thƣ̣c hiê ̣n 25 chuyến thăm Viê ̣t Nam, làm việc với tất cả 26 Giáo phận Công giáo trên 60 tỉnh thành nƣớc ta.

Nhìn chung, do đƣơ ̣c sƣ̣ quan tâm , ghi nhâ ̣n của Đảng và Nhà nƣớc đối với lĩnh vực tín ngƣỡng , tôn giáo bằng các chính sách cũng nhƣ các quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t nên đời sống của đồng bào có đa ̣o cũng đã đƣợc đảm bảo và diễn ra sôi đô ̣ng trong nhƣ̃ng năm gần đây.

2.4.2. Thành tựu

Sau gần 30 năm, dƣới sƣ̣ lãnh đa ̣o của Đảng, công cuô ̣c đổi mới ở nƣớc ta đã đa ̣t đƣợc nhƣ̃ng thành tƣ̣u to lớn trong đó có lĩnh vƣ̣c tôn giáo . Tính từ năm 2006 khi Bô ̣ Ngoa ̣i giao Mỹ đã đƣa Việt Nam ra khỏi danh sách các nƣớc cần quan tâm đă ̣c biê ̣t về tôn giáo cho tới thời điểm hiê ̣n nay , đời sống tôn giáo trong nƣớc cũng có đƣợc những thay đổi đáng kể.

Điều đáng nói nhất chính là viê ̣c Hiến pháp năm 2013, sƣ̣ thay đổi không chỉ về tƣ duy lâ ̣p pháp mà còn cho thấy sƣ̣ phát triển trong nhâ ̣n thƣ́c về quyền con ngƣời. Lần đầu tiên tƣ̀ trong li ̣ch sƣ̉ lâ ̣p hiến, quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc

ghi nhâ ̣n nhƣ mô ̣t quyền con ngƣờ i phổ quát. Quyền này không chỉ đƣợc thƣ̀a nhâ ̣n là quyền của công dân Việt Nam mà quyền của con ngƣời bằng cách quy định chủ thể quyền là “mo ̣i ngƣời” thay vì “công dân” nhƣ trƣớc đây . Đây đƣợc xem nhƣ triển vo ̣ng đầy hƣ́a he ̣n mô ̣t tƣơng lai xa hơn của nền nhân quyền nƣớc nhà .Viê ̣c nhìn nhận quyền tự do tín ngƣỡng tôn giáo là một quyền con ngƣời mở ra hành lang pháp lý rộng rãi và tính bảo vệ hay trách nhiệm của Nhà nƣớc cao hơn .

Ngoài những văn bản pháp luật ban hành điều chỉnh mối quan hệ tín ngƣỡng , tôn giáo, Nhà nƣớc Việt Nam cũng đã có nhiều chủ trƣơng , chính sách chăm lo tới đời sống của bà con tín đồ các tôn giáo , các chƣơng trình hành động và kế hoạch thƣ̣c hiê ̣n phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống nhân dân , tâ ̣p trung giải quyết vấn đề an sinh xã hô ̣i , phát triển văn hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho các sinh hoạt tín ngƣỡng , tôn giáo của đồng bào . Có thể kể tớ i mô ̣t số văn kiê ̣n nhƣ : Nghị quyết số 10/NQ-TW ngày 18/10/2012 của Bộ Chính Trị về “Phát triển kinh tế – xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010”; Nghị

quyết 21/NQ-TW về “Phương hướng, nhiê ̣m vụ, giải pháp phát triển kinh tế – xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2001- 2010”; Chỉ thị 06/CT-TTg ngày 18/02/2004 của Chính phủ về việc “Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế , xã hội, đảm bảo an ninh trật tự đối với đồng bào dân tộc Chăm trong tình hình mới” ; Chƣơng tình “Nâng cao hiê ̣u quả đầu tư của dự án chương trình mục tiêu quốc gia đối với vùng đông tín đồ tôn giáo , vùng dân tộc ,

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam (Trang 66)