0
Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Đỏnh giỏ hoạt động kinh doanh của PVI:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU BIỂN TẠI TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM (Trang 37 -37 )

Ngay từ khi mới bắt đầu thành lập đến nay, PVI đó nhanh chúng triển khai hoạt động kinh doanh của mỡnh trờn cỏc lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh tỏi bảo hiểm và đầu tư. Cỏc lĩnh vực kinh doanh này đó đem lại cho PVI những thành tựu đỏng khớch lệ, đưa PVI trở thành một trong những cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ hàng đầu tại Việt Nam. Trong 5 năm vừa qua, PVI đó hoàn thành vượt mức cỏc kế hoạch về doanh thu mà Ban lónh đạo PVI đề ra, thể hiện ở biểu đồ sau :

Biểu đồ 1: Tỡnh hỡnh tăng trưởng doanh thu của PVI (2004 - 2008)

Doanh thu của PVI liờn tục tăng qua cỏc năm 2003, 2004, 2005. Năm 2006, doanh thu của PVI tăng trưởng đột biến lờn tới hơn 1300 tỷ đồng, tăng

gần 66% so với năm 2005. Theo đà phỏt triển năm 2007, doanh thu của PVI đạt 1954 tỷ đồng, tăng hơn 50% so với năm 2006, gấp 3,4 lần năm 2003. Đõy quả là một bước phỏt triển nhảy vọt của PVI, PVI đó vươn lờn chiếm vị trớ thứ 2 trờn thị trường bảo hiểm phi nhõn thọ Việt Nam với 18,3% thị phần.

Trong những năm qua, PVI đó tận dụng lợi thế về thương hiệu và năng lực tài chớnh của mỡnh để vươn lờn thống lĩnh thị trường ở lĩnh vực bảo hiểm năng lượng (99,51%), bảo hiểm hàng hải (39,56%) và bảo hiểm xõy dựng lắp đặt (63,29%). Đặc biệt trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hải, PVI khụng chỉ cung cấp dịch vụ bảo hiểm thõn tàu và trỏch nhiệm dõn sự của chủ tàu cho cỏc đội tàu lớn trong ngành như PTSC, PV Trans…mà cũn là nhà bảo hiểm uy tớn cho cỏc đội tàu lớn khỏc như đội tàu Vosco, Vinalines…

Đặc biệt PVI là nhà bảo hiểm Việt Nam đầu tiờn thực hiện xuất nhập khẩu dịch vụ bảo hiểm ra nước ngoài thu nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước. Bắt đầu từ năm 2001 đến nay, PVI đó liờn tiếp giành được hợp đồng tại Malaysia, Singapore, Algeria, Nga, Nhật Bản với cỏc dự ỏn bảo hiểm lớn cú tổng mức trỏch nhiệm lờn đến 722 triệu USD. Gần đõy nhất là việc đàm phỏn hoàn tất chuyển giao chương trỡnh bảo hiểm tàu FPSO Cửu Long MV9 của nhà thầu Modec/Mitsui Nhật Bản với tổng mức trỏch nhiệm gần 200 triệu USD. Thương hiệu Bảo hiểm dầu khớ trong nhiều năm nay khụng chỉ được thị trường trong nước chấp nhận mà cả quốc tế cũng đó chấp nhận PVI hiện là nhà bảo hiểm cụng nghiệp và bảo hiểm hàng hải lớn nhất tại Việt Nam.

Thực hiện định hướng chiến lược kinh doanh bảo hiểm của Tổng cụng ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khớ Việt nam (PVI) giai đoạn 2007 – 2015 về việc phỏt triển nhanh mạng lưới cung cấp dịch vụ bảo hiểm toàn cầu, PVI đó kớ kết nhiều hợp đồng quan trọng với cỏc đối tỏc trong nước và quốc tế như thỏa thuận hợp tỏc toàn diện với Ngõn hàng VIB bank, hợp đồng tỏi bảo hiểm cố định phi hàng hải với Cụng ty tỏi bảo hiểm lớn nhất toàn cầu Swiss Re. PVI

cũng thực hiện kế hoạch phỏt triển thị trường sang Nhật Bản bằng thỏa thuận về hợp tỏc bảo hiểm lõu dài với cỏc nhà thầu hàng đầu Nhật Bản chuyờn cung cấp cỏc FPSO/FSO cho thị trường dầu khớ Việt Nam với trị giỏ nhiều triệu USD/năm. Ngoài ra, PVI cũng đạt được cỏc hợp tỏc bảo hiểm/tỏi bảo hiểm với cỏc cụng ty bảo hiểm/tỏi bảo hiểm hàng đầu tại thị trường Nhật Bản như Mitsui Sumitomo Insurance Co. Ltd (MSI), Tokio Marine & Fire Insurance Co. Ltd (TMNF). Bờn cạnh thị trường Nhật Bản, PVI cũng cú kế hoạch phỏt triển thị trường sang Nga và cỏc nước SNG.

Việc hợp tỏc với cỏc cụng ty bảo hiểm/ tỏi bảo hiểm nước ngoài một mặt sẽ tăng cường khả năng tài chớnh cho PVI, giỳp PVI cú thể duy trỡ vị trớ và phỏt triển hơn nữa trờn cỏc thị trường bảo hiểm truyền thống (như bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm xõy dựng lắp đặt, bảo hiểm năng lượng… ) và mạnh dạn phỏt triển cỏc loại hỡnh bảo hiểm mới. Mặt khỏc, thụng qua sự hợp tỏc này, PVI cũng cú điều kiện học hỏi những kinh nghiệm trong hoạt động quản lý và kinh doanh để tự hoàn thiện mỡnh để vươn lờn trở thành nhà bảo hiểm phi nhõn thọ hàng đầu của Việt Nam.

Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh hoạt động, PVI cũng cũn tồn tại nhiều nhược điểm cần hạn chế:

- Khỏch hàng của PVI chủ yếu là khỏch hàng trong ngành Dầu khớ, khỏch hàng ngoài ngành cũn rất hạn chế. Chớnh vỡ vậy việc mở rộng thị phần là vụ cựng khú khăn và dễ bị tổn thương khi thị truờng cú những biến động bất lợi.

- Chất luợng cụng tỏc bồi thuờng của cụng ty tuy đó cú nhiều cải tiến nhưng nhỡn chung vẫn chưa nhanh gọn và khỏ ruờm rà, làm ảnh huởng đến uy tớn và hiệu quả khai thỏc của cụng ty. Cụng tỏc giỏm định cũn gặp nhiều khú khăn vỡ rất phức tạp, đũi hỏi chi phớ cao, ảnh huởng đến kết quả kinh doanh của cụng ty.

- Chưa chỳ trọng khai thỏc cỏc nghiệp vụ bảo hiểm như bảo hiểm con nguời, bảo hiểm xe cơ giới, đó bỏ ngỏ một đoạn thị truờng đầy tiềm năng vào tay cỏc cụng ty bảo hiểm khỏc.

- Cơ sở hạ tầng, cụ thể là diện tớch của trụ sở hiện tại của Tổng cụng ty tại 154 Nguyễn Thỏi Học - Hà Nội chưa đỏp ứng được sự lớn mạnh về qui mụ và số lượng nhõn viờn của Tổng cụng ty.

- Văn húa doanh nghiệp cũn mờ nhạt và chưa được chỳ trọng, kỷ luật thiếu chặt chẽ, cũn một vài cỏ nhõn chưa được sắp xếp đỳng người, đỳng việc, dấn đến tỡnh trạng sắp xếp theo cơ cấu, khụng phỏt huy hết năng lực. Cỏc ban nghiệp vụ bảo hiểm phỏt triển khụng cõn xứng, chưa cú sự đồng đều trong chiến lược phỏt triển con người.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU BIỂN TẠI TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM (Trang 37 -37 )

×