Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu Cải cách thủ tục hành chính ở UBND xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh hoá (Trang 73)

- Nhận thức của một số cán bộ lãnh đạo, công chức về công tác CCHC đối với sự phát triển kinh tế - xã hội chƣa sâu sắc, làm ảnh hƣởng không nhỏ tới uy tín của chính quyền các cấp nói riêng hệ thống dịch vụ công nói chung.

- Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân về CCTTHC và việc nghiêm túc thực hiện đúng trình tự giải quyết hồ sơ công việc theo cơ chế "một cửa" tại một số địa phƣơng còn hạn chế.

- Chƣa có sự chỉ đạo kiên quyết, tập trung, thƣờng xuyên trong thực hiện nhiệm vụ CCTTHC. Chƣa phát huy hết vai trò, trách nhiệm giúp ngƣời đứng đầu cơ quan hành chính các cấp trong chỉ đạo và kiểm tra thực hiện các nhiệm vụ CCTTHC.

- Điều kiện kinh tế xã hội của địa phƣơng đã ảnh hƣởng trực tiếp đến việc đảm bảo về CSVC cho công tác CCTTHC cụ thể là phòng làm việc trang thiết bị cho bộ phận "một cửa".

- Đội ngũ cán bộ làm việc ở bộ phận “một cửa” ở cấp xã đều là ngƣời hoạt động không chuyên trách cấp xã hoặc công chức chuyên môn làm kiêm

nhiệm. Chƣa có nguồn kinh phí chi trả để hợp đồng con ngƣời; chƣa có biên chế chính thức cho vị trí việc làm tại "một cửa".

Mặt khác, do công chức chuyên môn kiêm nhiệm cán bộ của bộ phận "một cửa", do đó xảy ra tình trạng tự nhận hồ sơ, phân loại chuyển đến các bộ phận chuyên môn trong đó có chính bản thân công chức. Dẫn đến không thể hiện đƣợc ý nghĩa, bản chất của việc thực hiện dịch vụ công tại UBND các xã, thị trấn theo cơ chế "một cửa".

Chương 3

CÁC GIẢI PHÁP TIẾP TỤC THỰC HIỆN CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC XÃ, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HÓA

Một phần của tài liệu Cải cách thủ tục hành chính ở UBND xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh hoá (Trang 73)