Những mặt hạn chế

Một phần của tài liệu Phân tích tinh thanh khoản tại OCB (Trang 61)

Bên cạnh kết quả đạt được thì ngân hàng vẫn còn không ít những mặt hạn chế trong quả lý thanh khoản, cụ thể:

Mặt hạn chế đầu tiên trong quản lý thanh khoản của OCB Đồng Tháp là cơ cấu tài sản, tài sản có tính thanh khoản cao của ngân hàng quá thấp, chỉ có duy nhất là tiền mặt, còn tiền gửi tại NHNN, NHTM khác, chứng khoán ngắn hạn trong cơ cấu tài sản vẫn chưa có, cho vay khách hàng rất nhiều với tỷ trọng rất lớn, điều này rất rủi ro nếu như tình hình biến động quá phức tạp, khách hàng không hoàn trả nợ đúng hạn.

50% vào năm 2010. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến tính chủ động của Chi nhánh trong việc cung cấp tín dụng và thời gian giải ngân cho khách hàng. Mặc dù là vốn điều chuyển nhưng ngân hàng phải trả mức phí cao hơn nguồn vốn huy động tại chỗ. Do đó, nếu nguồn vốn điều chuyển quá nhiều thì ngân hàng không có lãi. Vì thế, ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động huy động vốn tại chỗ, và tỷ trọng cho vay trung và dài hạn quá nhiều mà huy động vốn tiền gửi trên 12 tháng quá ít.

Các chỉ tiêu đo lường rủi ro thanh khoản của ngân hàng như hệ số thanh khoản, trạng thái thanh khoản, Tài sản thanh khoản /Tiền gửi vẫn còn rất thấp, ngân hàng có nguy cơ bị động trước những nhu cầu rút tiền đột ngột của khách hàng. Đối với hệ số Dư nợ cho vay /Tiền gửi thì lại tăng và lớn hơn 2 lần. Điều này một lần nữa chứng tỏ rằng, công tác huy động của ngân hàng vẫn còn rất hạn chế so với cho vay khách hàng. Do đó, ngân hàng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Một phần của tài liệu Phân tích tinh thanh khoản tại OCB (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)