Trong định tội danh, để biết một trường hợp cú dấu hiệu của tội phạm hay khụng hoặc để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội, căn
cứ chủ yếu là Bộ luật hỡnh sự. Bờn cạnh đú, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan cũng cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc xử lý vụ ỏn hỡnh sự nhằm đảm bảo đỳng người, đỳng tội. Như:
- Cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật hỡnh sự gồm: Nghị quyết của Quốc hội về thi hành Bộ luật hỡnh sự; nghị quyết của hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn thi hành cỏc qui định của Bộ luật hỡnh sự; thụng tư liờn tịch giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng với nhau hoặc với cỏc cơ quan hữu quan khỏc (như thụng tư liờn tịch giữa Tũa ỏn nhõn dõn tối cao với Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an…). Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật nờu trờn hướng dẫn chi tiết việc ỏp dụng những quy định của Bộ luật hỡnh sự (mụ tả chi tiết cỏc dấu hiệu định tội mà Bộ luật hỡnh sự khụng mụ tả hoặc mụ tả chung chưa cụ thể).
Trong định tội danh đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu, ngoài việc ỏp dụng Bộ luật hỡnh sự, Bộ luật tố tụng hỡnh sự, việc định tội danh cũn căn cứ vào cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhau như Thụng tư liờn tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25 thỏng 12 năm 2001 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ Tư phỏp, Bộ Cụng an hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại chương XIV "Cỏc tội xõm phạm sở hữu của Bộ luật hỡnh sự năm 1999", Nghị quyết 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/03/2001 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về việc hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của cỏc Điều 139, 193, 194, 278, 279, và 289 Bộ luật hỡnh sự năm 1999…
- Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc cú liờn quan
Loại văn bản này khỏ nhiều và mang tớnh chuyờn ngành, trong đú, chỉ cú một số quy định trong văn bản đú được ỏp dụng để làm cơ sở xỏc định tội danh như: Luật phũng chống tham nhũng, Luật giao thụng đường bộ, Luật phũng chống ma tỳy, Phỏp lệnh phũng chống mại dõm, Luật an ninh quốc gia…Tuy nhiờn, cỏc văn bản này chỉ giữ vai trũ thứ yếu. Nú bổ sung và quy định cụ thể hơn, chi tiết hơn nhằm giải thớch rừ và bổ trợ cho cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
1. Định tội danh là hoạt động thực tiễn trong ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự. Trờn cơ sở cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự, cỏc cơ quan cú thẩm quyền sẽ xem xột đỏnh giỏ một hành vi đó thực hiện trờn thực tế cú thỏa món cỏc dấu hiệu của tội phạm nào được quy định trong Bộ luật hỡnh sự, theo đú mới xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự của người phạm tội. Đõy là một quỏ trỡnh nhận thức lý luận cú tớnh tư duy, lụgic chặt chẽ, vỡ vậy đũi hỏi sự tỷ mỉ, chớnh xỏc cao của người tiến hành định tội danh khi xem xột, đỏnh giỏ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn. Nếu người tiến hành định tội danh thiếu cẩn trọng, bỏ sút một tỡnh tiết nào đú của vụ ỏn hoặc quỏ coi nhẹ hoặc quỏ nhấn mạnh một số tỡnh tiết nào cú thể dẫn đến việc định tội danh khụng đỳng cho người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội.
Cơ sở phỏp lý của định tội danh là Bộ luật hỡnh sự, tuy nhiờn, hiện nay chưa cú quy phạm định nghĩa về khỏi niệm định tội danh nờn dẫn đến nhận thức khụng thống nhất trong việc định tội. Vỡ vậy, việc xõy dựng và làm rừ khỏi niệm định tội danh khụng chỉ cú ý nghĩa về mặt lý luận mà cũn cú ý nghĩa rất lớn đối với thực tiễn xột xử vụ ỏn hỡnh sự.
2. Định tội danh đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu cú tớnh chất chiếm đoạt là quỏ trỡnh đối chiếu những tỡnh tiết thực tế của hành vi phạm tội với cỏc dấu hiệu của cấu thành tội phạm xõm phạm sở hữu được quy định trong phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự. Trờn cơ sở đú xỏc định xem hành vi đú cú tội khụng, và nếu cú thỡ tội đú là tội gỡ, theo quy định nào của Bộ luật hỡnh sự. Như vậy, việc ỏp dụng quy định của Bộ luật hỡnh sự cũng chớnh là việc chuyển húa nội dung quy định về tội phạm của luật hỡnh sự trong quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn hỡnh sự. Tuy nhiờn, nếu chỉ căn cứ vào phần tội phạm cụ thể được quy định trong Bộ luật hỡnh sự để định tội là hoàn toàn khụng đầy đủ. Khi định tội danh cần căn cứ vào quy định của phỏp luật hỡnh sự (phần chung), quy định của luật hỡnh sự (phần riờng), cỏc tỡnh tiết cú ý nghĩa định tội cựng với những quy định của phỏp luật khỏc để đảm bảo việc giải quyết, xử lý vụ ỏn hỡnh sự đỳng người, đỳng tội.
Chương 2
THỰC TRẠNG ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TẠI BèNH ĐỊNH XÂM PHẠM SỞ HỮU TẠI BèNH ĐỊNH
2.1. THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TẠI BèNH ĐỊNH HỮU TẠI BèNH ĐỊNH