Định tội danh theo mặt chủ quan của tội phạm

Một phần của tài liệu Định tội danh với nhóm tội xâm phạm sở hữu tại tỉnh Bình Định giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 53 - 55)

"Mặt chủ quan của cỏc tội xõm phạm sở hữu là diễn biến bờn trong phản ỏnh trạng thỏi tõm lý của chủ thể đối với hành vi xõm phạm sở hữu và hậu quả do hành vi đú gõy ra" [1, tr. 51].

Nguyờn tắc chung khi xem xột mặt chủ quan của tội phạm là người định tội danh nhất thiết phải chứng minh được lỗi của người phạm tội, tức là phải xỏc định được lý trớ và ý chớ của người cú lỗi trong việc thực hiện tội phạm tương ứng.

Đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu cú tớnh chất chiếm đoạt được quy định từ Điều 133 đến Điều 140, luụn được thực hiện với hỡnh thức lỗi cố ý trực tiếp. Ở đõy, người phạm tội nhận thức rừ hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, thấy trước hậu quả của hành vi đú và mong muốn hậu quả xảy ra. Hậu quả của tội phạm mà người phạm tội đó thấy trước hoàn toàn phự hợp với mục đớch hành động, với sự mong muốn của người đú.

Ở cỏc tội cú cấu thành hỡnh thức như tội cướp tài sản, bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản, cướp giật tài sản, hậu quả nguy hiểm cho xó hội khụng phải là dấu hiệu bắt buộc cho nờn trong việc định tội danh, việc xỏc định ý chớ đối với hậu quả nguy hiểm cho xó hội khụng được đặt ra.

Động cơ, mục đớch phạm tội cũng cú ý nghĩa trong việc định tội danh. Khi hành vi phạm tội được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp thường cú mục đớch nhất định mà người phạm tội đặt ra mong muốn đạt được thụng qua hành vi phạm tội của mỡnh. Đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu cú tớnh chất chiếm đoạt đều được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp, nhưng chỉ cú cỏc tội phạm được quy định tại cỏc điều 133, 134, 135, 136 Bộ luật hỡnh sự mới đũi hỏi dấu hiệu mục đớch là yếu tố bắt buộc của cấu thành tội phạm.

1.3.2. Yờu cầu của việc định tội danh đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu cú tớnh chất chiếm đoạt hữu cú tớnh chất chiếm đoạt

Xỏc định tội danh là một vấn đề hết sức quan trọng, là giai đoạn cơ bản trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự. Tất cả những việc làm trước đú, từ khởi tố, điều tra, truy tố suy cho cựng là nhằm phục vụ cho việc định tội được chớnh xỏc.

Trong trường hợp định tội khụng chớnh xỏc sẽ dẫn đến kết ỏn sai, khụng phự hợp với sự thật khỏch quan của vụ ỏn, xử lý oan người vụ tội, để lọt tội phạm, xử nhẹ hoặc nặng hơn so với tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội. Việc xử lý thiếu chớnh xỏc như thế sẽ xõm phạm đến những quyền và lợi ớch của cụng dõn, làm giảm uy tớn của cỏc cơ quan tư phỏp, vi phạm phỏp chế, ảnh hưởng khụng nhỏ đến cụng cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm.

Với tư cỏch là một đạo luật, đồng thời là một văn bản quy phạm phỏp luật duy nhất quy định về tội danh, Bộ luật hỡnh sự quy định chỉ cú người nào xõm phạm đến quan hệ được luật hỡnh sự bảo vệ (tức được quy định trong Bộ luật hỡnh sự) thỡ mới bị coi là cú tội và bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm mà họ đó thực hiện. Bất kỳ trường hợp nào khi tiến hành truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội đều phải nờu rừ căn cứ điều luật của Bộ luật hỡnh sự được ỏp dụng để xử lý. Đõy là vấn đề cú tớnh nguyờn tắc. Như vậy, việc ỏp dụng quy định của Bộ luật hỡnh sự cũng chớnh là việc chuyển húa nội dung quy định về tội phạm của luật hỡnh sự trong quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn hỡnh sự.

Tuy nhiờn, việc định tội khụng phải chỉ chuyển húa những nội dung của điều luật quy định về tội phạm cụ thể. Mỗi mụ hỡnh phỏp lý về tội phạm cụ thể của Bộ luật hỡnh sự thụng thường khụng phản ỏnh đầy đủ cỏc đặc điểm, cỏc dấu hiệu về tội phạm. Vỡ vậy, tự bản thõn nú chưa thể là một cơ sở đầy đủ cho việc định tội. Về mặt cấu trỳc, cỏc tội phạm cụ thể được quy định trong luật hỡnh sự thường chỉ là sự mụ tả cơ bản về những dấu hiệu thuộc về khỏch

thể và mặt khỏch quan, đụi khi tội phạm cụ thể được mụ tả đơn giản đến mức chỉ nờu ra tờn tội phạm mà khụng kốm theo bất cứ một sự mụ tả nào, vớ như Điều 136 quy định tội cướp giật tài sản hay Điều 138 quy định tội trộm cắp tài sản. Những dấu hiệu về chủ thể và mặt chủ quan thường ớt được quy định hoặc coi như hệ quả đương nhiờn của hành vi phạm tội.

Như vậy, nếu chỉ căn cứ vào tội phạm cụ thể được quy định trong Bộ luật hỡnh sự để định tội là hoàn toàn khụng đầy đủ. Khi định tội danh đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu núi chung và cỏc tội xõm phạm sở hữu cú tớnh chất chiếm đoạt núi riờng cần chỳ ý rằng luật hỡnh sự được chia làm hai phần:

Một phần của tài liệu Định tội danh với nhóm tội xâm phạm sở hữu tại tỉnh Bình Định giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 53 - 55)