Định tội danh căn cứ vào quy định của phỏp luật hỡnh sự (phần chung)

Một phần của tài liệu Định tội danh với nhóm tội xâm phạm sở hữu tại tỉnh Bình Định giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 55)

nhau, là cơ sở phỏp lý thống nhất để giải quyết đỳng đắn vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự. Bởi vậy, khi định tội danh phải dựa vào quy định ở cả hai phần của Bộ luật hỡnh sự.

a- Định tội danh căn cứ vào quy định của phỏp luật hỡnh sự (phần chung) (phần chung)

Phần chung bao gồm cỏc quy phạm quy định nhiệm vụ, nguyờn tắc của luật hỡnh sự, cơ sở trỏch nhiệm hỡnh sự, hiệu lực của Bộ luật hỡnh sự, cỏc khỏi niệm chung về tội phạm và hỡnh phạt. Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú 10 chương, vớ dụ chương I quy định về những điều khoản cơ bản, chương II quy định về hiệu lực của Bộ luật hỡnh sự, chương III quy định về tội phạm, chương IV quy định về thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, chương V quy định về hỡnh phạt… Cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự được quy định tại Phần chung như về lỗi, hiệu lực ỏp dụng của tội phạm, cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm, đồng phạm, tự ý nửa chừng chấm dứt hành vi phạm tội… giỳp người định tội danh nhận biết được một cỏch nhanh chúng và chớnh xỏc cỏc dấu hiệu của cấu thành tội phạm cụ thể (cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội phạm tăng nặng, cấu thành tội phạm đặc biệt tăng nặng hay cấu thành tội phạm giảm nhẹ) của tội phạm tương ứng.

Trong khoa học phỏp lý hỡnh sự, một hành vi nguy hiểm cho xó hội được định tớnh và định lượng là tội phạm là tổng thể biện chứng hàng loạt những dấu hiệu khỏc nhau về khỏch quan cũng như chủ quan được gọi là cấu thành tội phạm. Núi một cỏch cụ thể hơn, cấu thành tội phạm bao gồm mụ hỡnh phỏp lý về tội phạm cụ thể và những nội dung khỏc của Bộ luật hỡnh sự quy định về tội phạm và cỏc vấn đề cú liờn quan.

Tuy vậy, cũng cần lưu ý rằng việc xỏc định một hành vi là nguy hiểm cho xó hội là tội phạm cũn phụ thuộc vào những tỡnh tiết loại trừ tớnh nguy hiểm và tớnh trỏi phỏp luật hỡnh sự của hành vi. Trong những trường hợp nhất định, những hành vi nguy hiểm cho xó hội cú bề ngoài giống với một tội phạm nhưng lại thỏa món một số điều kiện khỏc được quy định trong Bộ luật hỡnh sự nờn khụng được coi là nguy hiểm cho xó hội và trỏi phỏp luật hỡnh sự nữa. Đú là những trường hợp loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi, điển hỡnh nhất là Phũng vệ chớnh đỏng (Điều 15 Bộ luật hỡnh sự) và Tỡnh thế cấp thiết (Điều 16 Bộ luật hỡnh sự). Việc thực hiện hành vi trong phũng vệ chớnh đỏng hoặc tỡnh thế cấp thiết gắn liền với việc gõy ra (hoặc cũng cú thể là đe dọa gõy ra) một thiệt hại nào đú đến lợi ớch được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ trong trường hợp bỡnh thường nhưng để nhằm bảo vệ một lợi ớch khỏc của Nhà nước, của tập thể hay của cụng dõn. Hành vi được thực hiện trong những trường hợp đú khụng phải là tội phạm.

Theo đú, việc xỏc định cấu thành tội phạm tương ứng được luật quy định là căn cứ phỏp lý cho việc giải quyết vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự của người cú lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội cụ thể, được quy định tại Phần chung Bộ luật hỡnh sự. Chẳng hạn, khi tỡm cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự để định tội danh đối với những hành vi nguy hiểm cho xó hội như cướp tài sản, bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, thỡ khụng thể chỉ ỏp dụng cỏc Điều 133- 134 tại Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự (quy định hai tội phạm tương ứng của những hành vi này), mà cũn phải ỏp dụng Điều 20 tại Phần chung Bộ luật hỡnh sự để xỏc định mức độ trỏch nhiệm hỡnh sự khỏc

nhau của cỏc loại người đồng phạm cựng tham gia (nếu hành vi phạm tội được thực hiện bởi nhiều người là đồng phạm).

Như vậy, nếu Bộ luật hỡnh sự thể hiện sự đỏnh giỏ về mặt phỏp lý của Nhà nước đối với những hành vi nguy hiểm cho xó hội, thỡ định tội danh chớnh là việc xỏc định sự phự hợp của hành vi nguy hiểm cho xó hội đó được thực hiện với cỏc dấu hiệu của một cấu thành tội phạm tương ứng được quy định trong Phần chung Bộ luật hỡnh sự. Đõy là vấn đề mang tớnh nguyờn tắc khi định tội danh đối với một hành vi phạm tội cụ thể.

Một phần của tài liệu Định tội danh với nhóm tội xâm phạm sở hữu tại tỉnh Bình Định giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)