IX. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC HIỆN QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TÂY
4. Nguyên nhân
Các nguyên nhân khách quan:
-Các chỉ tiêu phát triển thương mại của Qui hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh hiện tại khơng cịn phù hợp trong giai đoạn mới.
-Tác động của kinh tế thế giới trong giai đoạn vừa qua ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển thương mại của Việt Nam nĩi chung và Tây Ninh nĩi riêng
-Qui hoạch phát triển thương mại trước đây được xây dựng trong bối cảnh chưa cĩ đường Xuyên Á; hệ thống giao thơng nội tỉnh chưa phát triển cũng như chưa cĩ Qui hoạch các khu, cụm cơng nghiệp, các khu kinh tế cửa khẩu trên địa bàn tỉnh.
- Mạng lưới và cơ sở vật chất cho hoạt động thương mại như chợ, siêu thị, trung tâm thương mại chậm phát triển so với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội do chưa huy động được nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế.
- Chưa cĩ qui hoạch phát triển thương mại tồn quốc, do đĩ qui hoạch thương mại Tây Ninh chưa cĩ sự gắn kết với qui hoạch thương mại của vùng.
Các nguyên nhân chủ quan:
- Nhận thức về vai trị của thương mại, đặc biệt trong thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thương mại chưa được đề cao và thống nhất giữa các cấp, các ngành và các huyện, thị nên việc xây dựng và triển khai các định hướng phát triển thương mại chưa đồng bộ và nhất q uán;
- Quản lý Nhà nước về thương mại trên địa bàn chưa đảm bảo sự phối hợp, phân cơng, phân cấp rõ ràng; thiếu khung pháp lý đầy đủ cho việc lập, phê duyệt, quản lý quy hoạch; thiếu sự chỉ đạo và hướng dẫn thống nhất về các vấn đề liên quan đến cơng tác quy hoạch; thiếu kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch; Việc đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm từ việc thực hiện các quy hoạch khơng được tổ chức thường xuyên và nghiêm túc. Quy hoạch thương mại phải là một quy hoạch “sống”, nghĩa là nĩ cần phải được xem xét, đánh giá và điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Tuy nhiên, thực tiễn điều hành và thực hiện quy hoạch thương mại lại khơng đáp ứng được yêu cầu này. Vì vậy, khĩ cĩ thể đánh giá được hiệu quả của các quy hoạch, kế hoạch và chính sách đến sự phát triển của ngành thương mại nĩi riêng và của nền kinh tế tỉnh nĩi chung;
- Tỉnh chưa cĩ những chính sách khuyến khích và hỗ trợ phát triển thương mại trên địa bàn, đặc biệt là các chính sách ưu đãi về sử dụng đất, tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, thuế, áp dụng cơng nghệ hiện đại... cho các doanh nghiệp thương
- Cơng tác điều tra và thơng tin phục vụ cho việc quản lý thương mại cịn thiếu, cơng tác dự báo và phối hợp liê n ngành, liên vùng chưa được tổ chức, đồng thời thiếu sự liên kết, phối hợp của các cấp, các ngành và các quận, huyện trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển thương mại; Một số nội dung phát triển kết cấu hạ tầng thương mại trên địa bàn chưa thể hiện rõ căn cứ nên làm giảm tính khả thi; Các biện pháp tổ chức thực hiện chưa được xây dựng thường xuyên;
- Tiến độ thực hiện các chương trình cịn chậm, do trong thực tế triển khai đi vào cụ thể địi hỏi ràng buộc bởi cơ chế chính sách, cụ thể như chươ ng trình xây dựng đăng ký bảo hộ thương hiệu các sản phẩm đặc sản của tỉnh, xây dựng cơ sở XTTM tại các thị trường ngồi tỉnh.
- Do thiếu cơ chế tài chính trong việc thẩm định dự tốn kinh phí ở một số lĩnh vực mới, nên cơng tác thẩm định dự tốn kinh phí để thực hiện chưa được kịp thời như thực hiện đĩa DVD giới thiệu về tỉnh xúc tiến đầu tư, thương mại của Sở Kế hoạch - Đầu tư… . Cơ chế tài chính chi cho hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại và thủ tục rườm rà khĩ thực hiện như việc hỗ trợ 50%, 70% kinh p hí cho doanh nghiệp, nên khi quyết tốn khĩ khăn cho doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp ít tham gia hội thảo, nghiên cứu, khảo sát thị trường trong và ngồi nước nên một số chương trình hội chợ, triển lãm, khảo sát thị trường khơng thực hiện được.
- Mạng lưới và cơ sở vật chất cho hoạt động thương mại như chợ, siêu thị, trung tâm thương mại chậm phát triển so với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội do chưa huy động được nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế.
- Tiến độ xây dựng chợ theo kế hoạch chậm, một phần do việc lập dự án, báo cáo đầu tư chưa kịp thời. Mặt khác, năm 2004 phân cấp theo Luật ngân sách nên việc đầu tư xây dựng chợ bằng nguồn vốn ngân sách của huyện, thị xã tự cân đối, nhưng do ngân sách của huyện, thị xã cịn hạn chế nên chưa phân bổ được . Cĩ một số chợ sau khi xây dựng chưa đưa vào sử dụng được như chợ Vạc Sa, Chàng riệc và Phước Trung do thiếu nguồn vốn nên chưa hồn chỉnh các cơng trình phụ như: san lắp mặt bằng, đường nội bộ, hệ thống điện, cấp thốt nước, khu vệ sinh, bãi đậu xe...
- Ngồi những nguyên nhân xuất phát từ nội tại nền kinh tế -xã hội của Tây Ninh cịn phải kể đến nguyên nhân khách quan khác cũng khơng kém phần quan trọng tạo ra những hạn chế, đĩ là ngành thương mại cả nước chưa cĩ điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tồn quốc và chưa xây dựng quy hoạch phát triển thương mại ở các vùng kinh tế, nên định hướng phát triển thương mại Tây Ninh chưa cĩ sự gắn kết với quy hoạch phát triển thương mại các tỉnh khác để khai thác các tiềm năng và lợi thế phát triển thương mại của cả vùng;
Những nguyên nhân trên đây đã làm giảm vai trị của ngành thương mại cản trở phát triển của ngành. Vì vậy, trong thời gian tới, qui hoạch phát triển ngành thương mại phải được xây dựng và tổ chức thực hiện thống nhất, làm cơ s ở cho việc xây dựng và phát triển ngành thương mại trở thành ngành dịch vụ chuyên nghiệp, hiện đại.
Tĩm lại, cĩ thể nhận thấy, thực trạng phát triển ngành thương mại tỉnh trong giai đoạn vừa qua đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Tuy nhiên, nhìn nhận theo quan điểm tổng thể, các vấn đề đang đặt ra cần giải quyết cĩ từ nhiều phương diện khác nhau, trước hết là từ lĩnh vực sản xuất. Trong phạm vi riêng của ngành thương mại hiện nay, vấn đề quan trọng nhất cần giải quyết để phát triển các hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn tới là nỗ lực tìm kiếm, nắm bắt các cơ hội kinh doanh trong quá trình phát triển sản xuất và tiêu dùng trong tỉnh, trong nước và nước ngồi. Cùng với điều đĩ là yêu cầu xây dựng và tăng cường năng lực tổ chức thực hiện cĩ hiệu quả các cơ hội kinh doanh của ngành thương mại tỉnh Tây Ninh; Tái cấu trúc cơ cấu ngành; Tăng cường hiện đại hố và nâng cao trình độ chuyên nghiệp hố, tổ chức hố của ngành; Tạo lập mơi trường cạnh tranh cơng bằng cho các doanh nghiệp thương mại; Thực thi các chính sách phát triển ngành phù hợp với tiến trình hội nhập vào thị trường tồn cầu và khu vực.
Phần thứ ba:
DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY NINH THỜI KỲ ĐẾN NĂM 2020