Định hướng phát triển doanh nghiệp thương mại của các thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP- ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN, YẾU TỐ PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY NINH (Trang 84)

I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY

3.3.Định hướng phát triển doanh nghiệp thương mại của các thành phần kinh tế

3. Các định hướng phát triển ngành thương mại Tây Ninh

3.3.Định hướng phát triển doanh nghiệp thương mại của các thành phần kinh tế

kinh tế

- Phát triển các doanh nghiệp thương mại bán lẻ của các thành phần kinh tế theo những hình thái như:

+ Siêu thị, các chuỗi siêu thị vừa và nhỏ: theo quy định của Bộ Thương mại (nay là Bộ Cơng Thương)

+ Trung tâm thương mại, dịch vụ tổng hợp: khu vực gồm nhiều doanh nghiệp bán lẻ và dịch vụ phụ thuộc vào nhau được quy hoạch thành một thể thống nhất ở một khu vực nội và ngoại thành. Khi mở rộng các khu dân cư, trung tâm thương mại, dịch vụ tổng hợp sẽ là bộ phận của dự án chung. Trung tâm thương mại, dịch vụ tổng hợp được quy hoạch thành một thể thống nhất trong một khu vực ở nội thành cĩ thể là một khối nhà lớn cĩ chung mái hoặc các dãy cửa hàng; ở ngoại thành là sự kết hợp giữa các doanh nghiệp bán lẻ với dịch vụ (nhà hàng, tín dụng, văn phịng du lịch, giải trí...) phục vụ chủ yếu cho khách hàng cĩ xe máy, ơ tơ, hạt nhân là cửa hàng bách hố tổng hợp, cửa hàng bách hố hoặc cửa hàng bách hố tổng hợp tự phục vụ, các cửa hàng chuyên doanh lớn, chợ chuyên doanh. Người sở hữu và quản lý các trung tâm thương mại, dịch vụ tổng hợp được quy hoạch sẽ thành lập bộ máy quản lý trung tâm để tạo hình ảnh cơng ty và chiến lược kinh doanh, gồm các nhiệm vụ như: lựa chọn các doanh nghiệp bán lẻ và dịch vụ cho trung tâm, xác định địa điểm cho các doanh nghiệp, xác định các biện pháp marketing cho tồn bộ trung tâm và quảng cáo chung , phối hợp các nhiệm vụ chung và thực hiện các cuộc triển lãm chung ở trung tâm, tạo thuận lợi cho giao thơng trong trung tâm (hệ thống đỗ xe, vị trí đỗ xe tạm thời, hợp lý hố việc vận chuyển hàng hố trên các con đường của trung tâm...);

+ Trung tâm thương mại: Theo quy định của Bộ Thương mại

+ Các loại cửa hàng: cửa hàng bách hĩa, cửa hàng bách hố tự phục vụ, cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng các loại thương hiệu, cửa hàng thời trang, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng miễn thuế, cửa hàng giảm giá, cửa hàng chiế t khấu, của hàng trưng bày và giới thiệu hàng, cửa hàng đồ cũ, cửa hàng tạp hĩa;

+ Chợ tổng hợp, chợ chuyên doanh; + Chi nhánh bán lẻ của nhà sản xuất;

+ Mạng lưới bán hàng lưu động (khơng gắn với một địa điểm cố định, một cửa hàng nhất định) như những người bán hàng tại nhà, những người đến tận hộ gia đình để giới thiệu và bán hàng, xe bán hàng lưu động tại khu dân cư, xe bán hàng ngồi đường, chợ sớm, chợ đêm, chợ tuần, chợ tết…; Bán hàng qua ti vi, bán hàng qua mạng, bán hàng qua bưu điện, máy bán hàng…

- Phát triển các doanh nghiệp thương mại bán buơn của các thành phần kinh tế theo các hình thái như:

+ Cơng ty- hợp tác xã thương mại thu mua (thu gom hàng hố, phân loại và đĩng gĩi);

+ Cơng ty thương mại bán buơn tự phục vụ;

+ Cơng ty thương mại bán buơn bày hàng (cĩ diện tích bán hàng hoặc diện tích đặt giá bày hàng ở các trung tâm thương mại, các khu thương mại, trung tâm bán buơn...);

+ Cơng ty cổ phần - hợp tác xã bán buơn của các nhĩm liên kết (nhĩm liên kết của khách hàng mua buơn hoặc nhĩm liên kết tự nguyện của các hộ kinh doanh);

+ Trung tâm thương mại bán buơn (quần tụ tại một địa điểm bao gồm nhiều doanh nghiệp bán buơn, các nhà mơi giới thương mại, kho của nhà sản xuất, tổng kho của các nhà bán buơn và bán lẻ, các doanh nghiệp hỗ trợ khác...);

+ Trung tâm phân phối bán buơn (là tồ nhà lớn mà trong đĩ các nhà sản xuất, đại diện thương mại, cơng ty bán buơn... thường xuyên trưng bày hàng mẫu, triển lãm bán hàng và giới thiệu hàng hố;

+ Trung tâm kho vận và trung chuyển (phục vụ chung cho các hoạt động thương mại bán buơn, như sử dụng diện tích nhà kho, kỹ thuật bảo quản, chuyên chở, thiết bị...để nâng cao năng suất giao nhận- vận chuyển hàng hố);

+ Trung tâm đại diện thương mại (quần tụ tại một địa điểm nhiều doanh nghiệp đại diện thương mại gắn liền với trưng bày hàng mẫu, sử dụng chung các diện tích văn phịng, diện tích kho, bãi để hàng, thiết bị thơng tin hay bãi đỗ xe...);

+ Cơng ty chợ bán buơn nơng sản: Đảm bảo được các chức năng của thị trường bán buơn nơng sản (tập hợp và phân phối nơng sản, giao lưu thơng tin, hình thành giá cả, nhà nước điều tiết thị trường...) thơng qua áp dụng các phương thức giao dịch hiện đại (đấu giá, thanh tốn điện tử, mạng thơng tin...); kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm; cung cấp các dịch vụ phụ trợ phân phối hàng hố và các dịch vụ chuyên nghiệp khác;

- Phát triển các đại lý uỷ quyền theo hướng: chức năng và vai trị của các đại lý thay đổi từ chức năng bán buơn đơn thuần sang cung cấp dịch vụ là chính. Các nhà bán buơn, đại lý sẽ chuyển trọng tâm từ mua bán, giao dịch, lợi nhuận ngắn hạn chuyển sang xây dựng thương hiệu dịch vụ phân phối hàng hĩa. Nguồn lợi nhuận chính của các nhà đại lý sẽ từ chênh lệnh giá mua bán hàng hĩa chuyển sang giá trị dịch vụ gia tăng. Tăng mức độ chuyên nghiệp hố trong hệ thống đại lý, như đại lý nghiệp vụ bán lẻ; đại lý nghiệp vụ của trung tâm thương mại và chuỗi siêu thị, cửa hàng; đại lý nghiệp vụ mua hàng tập thể; đại lý nghiệp vụ chợ đêm; đại lý kênh phân phối hàng đặc chủng; đại lý nghiệp vụ thương mại bất động sản; đại lý mua hàng qua bưu điện; đại lý mua hàng qua mạng; đại lý mua hàng qua ti vi…; tổng đại lý khu vực xây dựng đội ngũ quản lý để khai thác, phát triển một cách chuyên nghiệp hố theo từng loại hình kênh phân phối.

- Phát triển các doanh nghiệp nhượng quyền và nhận quyền kinh doanh thương hiệu hoặc kinh doanh cửa hàng bán lẻ, dịch vụ; Thúc đẩy và hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu dịch vụ nhượng quyền ra nước ngồi;

- Phát triển các mơ hình tổ chức kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại theo các loại hình sau:

+ Cửa hàng bán lẻ

+ Cơng ty, chi nhánh – văn phịng đại diện + Tổng đại lý khu vực và đại lý

+ Bán hàng trực tiếp từ kho chứa

+ Kinh doanh theo hợp đồng nhượng quyền thương mại + Doanh nghiệp bán lẻ lớn

+ Tập đồn- Cơng ty mẹ và các cơng ty con

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP- ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN, YẾU TỐ PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY NINH (Trang 84)