THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ, KINH DOANH CỦA NGÀNH THƯƠNG MẠI

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP- ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN, YẾU TỐ PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY NINH (Trang 34)

THƯƠNG MẠI

Theo số liệu đến năm 2005 thì vốn đầu tư phát triển thuộc ngành thương mại tỉnh Tây Ninh là 206.088 triệu đồng, năm 2006 là 232.180 triệu đồng, tăng 13% so với năm 2005, năm 2007 là 260.782 triệu đồng, tăng 12% so với năm 2006. Tuy nhiên, nếu xem xét tỷ trọng vốn đầu tư phát triển thuộc ngành thương mại trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội thì chỉ tiêu này của năm 2006 lại giảm đi so với năm 2005, giảm từ 5,9% xuống cịn 5,6%, nhưng vẫn cao hơn mức bình quân chung của cả nước (mức bình quân chung của cả nước năm 2005 và 2006 lần lượt là 5,4% và 5,0%), năm 2007 cơ cấu vốn đầu tư ngành thương mại tiếp tục giảm xuống cịn 4,3% trong tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội. Nếu tính vốn đầu tư bình quân đầu người của Tây Ninh năm 2006 và 2 007 là 221,7 nghìn đồng và 247,59 nghìn đồng, thấp hơn so với mức bình quân chung của cả nước (chỉ tiêu này của cả nước năm 2006 và 2007 lần lượt là 239,2 nghìn đồng và 265,304 nghìn đồng).

Nếu tính vốn kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại thì cùng với mức tăng trưởng vốn chung của thương mại ngồi quốc doanh trên địa bàn tỉnh, vốn bình quân của các doanh nghiệp và hộ cá thể kinh doanh thương mại cũng tăng lên. Nếu chỉ tính vốn của chủ sở hữu thì vốn bình quân của các doanh nghiệp lại khá cao so với các tỉnh khác trong cả nước và vốn bình quân hộ cá thể khoảng 15 -30 triệu đồng/hộ. Nhìn chung, số vốn sản xuất kinh doanh của thương mại ngồi quốc doanh tập trung chủ yếu ở huyện Hồ Thành và thị xã Tây Ninh.

Tĩm lại, thực trạng vốn kinh doanh thương mại trên địa bàn tỉnh Tây Ninh hiện nay cho thấy:

Rõ ràng tỷ lệ vốn đầu tư/thu nhập/tháng/lao động nhà nước năm 2007 đã tăng lên rất nhiều so với năm 2006. Trên cơ sở đĩ, việc mở rộng kinh doanh, tăng cường lưu chuyển hàng hố bán lẻ, thu mua nơng sản phẩm trê n địa bàn tỉnh Tây Ninh sẽ bớt khĩ khăn hơn (từ hạn chế về sản xuất và nhu cầu tiêu dùng của dân cư) do khả năng vốn của các thành phần thương mại trên địa bàn.

- Trong điều kiện vốn kinh doanh chưa nhiều (vốn lưu động thấp), sự phân bổ vốn kinh doanh thương mại tập trung chủ yếu ở địa bàn huyện Hồ Thành và thị xã Tây Ninh kể cả của thương mại Nhà nước và thương mại ngồi quốc doanh đã cho thấy, trên địa bàn tỉnh, ở nhiều vùng, khu vực thị trường cịn khá nghèo nàn, nhu cầu tiêu thụ thấp và nhịp độ tiêu dùn g cịn chậm. Các khu vực này vừa thể hiện sự thiếu năng động trong việc phát triển sản xuất hàng hố cung ứng ra thị trường, vừa cĩ nguy cơ ngày càng chậm phát triển hơn so với các khu vực khác.

- Xét về năng lực vốn kinh doanh, nhất là vốn lưu động của các doanh nghiệp thương mại Nhà nước trên địa bàn tỉnh Tây Ninh cho thấy năng lực làm đầu mối bán buơn hay thu mua nơng sản hàng hố cịn thấp. Hơn nữa, các doanh nghiệp thương mại Nhà nước sẽ khĩ cĩ thể đảm nhận vai trị chủ đạo trên thị trường.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP- ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN, YẾU TỐ PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY NINH (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)