Qui hoạch phát triển các khu thương mại – dịch vụ tập trung

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP- ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN, YẾU TỐ PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY NINH (Trang 116)

II. QUI HOẠCH NGÀNH THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2020

3. Qui hoạch các loại hình thương mại chủ yếu trên địa bàn tỉnh

3.4. Qui hoạch phát triển các khu thương mại – dịch vụ tập trung

- Các điều kiện phát triển của các khu thương mại – dịch vụ tập trung là: khu vực cĩ nhiều hộ kinh doanh, tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp cao và cơ cấu ngành nghề tương đối đa dạng ; nằm ở vị trí trung tâm của một huyện, một khu vực sản xuất, cĩ điều kiện cơ sở hạ tầng tương đối phát triển, mật độ dân cư khá tập trung và nhu cầu mua khá lớn.

- Về tính chất, các khu thương mại – dịch vụ tập trung này sẽ chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng của dân cư trong khu vực, cung ứng vật tư sản xuất cĩ tính ph ụ trợ, cung cấp nguyên liệu cho các ngành sản xuất. Nhưng, mục tiêu quan trọng hơn cần đạt được trong thời kỳ qui hoạch là trở thành đầu mối tổ chức khai thác các nguồn hàng được sản xuất ra trong huyện, thị và các vùng lân cận để cung ứng trực tiếp cho các thị trường khác, đặc biệt là thị trường ngồi tỉnh.

- Các loại hình thương mại cần phát triển tại khu thương mại – dịch vụ tập trung bao gồm: các trung tâm thương mại phục vụ nhu cầu tiêu dùng, mua bán của dân cư và các khu, cụm cơng nghiệp tại các địa bàn đĩ; các siêu thị; các dãy cửa hàng chuyên doanh và tổng hợp, các dịch vụ ăn uống, giải trí, làm đẹp, sửa chữa và may đo...

Đến năm 2020, trên địa bàn tỉnh Tây Ninh sẽ phát triển 1 1 khu thương mại - dịch vụ tập trung, dự kiến xây dựng tại các huyện, thị như sau: thị xã Tây Ninh (1 khu), Tân Châu (2 khu), Tân Biên (1 khu) Trảng Bàng (3 khu), Bến Cầu (1 khu), Dương Minh Châu (1 khu), Châu Thành (2 khu). Ngồi ra, sẽ hình thành tuyến phố mua sắm tại các huyện Trảng Bàng và Gị Dầu, các tuyến phố này chủ yếu tập trung tại khu vực thị trấn của các huyện.

Cụ thể, dự kiến vị trí khơng gian của hệ thống khu thương mại - dịch vụ tập trung trên địa bàn tỉnh Tây Ninh theo các huyện, thị như sau:

- Thị xã Tây Ninh

Khu thương mại – dịch vụ tập trung (gồm chợ đầu mối trái cây, hàng thủ cơng mỹ nghệ, trung tâm giới thiệu hàng hố, điểm dừng chân phục vụ khách du lịch) tại ngã tư phường Ninh Sơn, diện tích 5 ha, vốn đầu tư tối thiểu khoảng 300 tỷ đồn g.

Khu thương mại - dịch vụ tập trung này đảm nhiệm đa chức năng cả về kinh doanh hàng hĩa và kinh doanh các loại hình dịch vụ, phục vụ cho phát triển sản xuất, đời sống sinh hoạt của dân cư thị xã và khách du lịch đến Núi Bà Đen.

Các điều kiện thuận lợi cho phát triển của khu thương mại – dịch vụ tập trung này là:

Nằm trên các khu vực cĩ giao lộ của các tuyến QL 22, ĐT790, ĐT784 và ĐT785, trong đĩ QL 22 là trục chính nối với huyện Hồ Thành và Thành phố HCM, ĐT785 nối thị xã với thị trấn Tân Châu và ĐT790 nối với thị trấn Dương Minh Châu. Đây là khu vực cĩ điều kiện thuận lợi về giao thơng đường bộ, là đầu mối giao lưu buơn bán, trung chuyển hàng hố từ TP.HCM qua Hồ Thành về thị xã và ngược lại.

Huyện Tân Biên:

* Giai đoạn 2008-2015 : xây dựng các khu thương mại - dịch vụ tập trung sau :

Khu thương mại dịch vụ tại cửa khẩu Chàng Riệc, diện tích 5 ha, vốn đầu tư tối thiểu khoảng 300 tỷ đồng.

Huyện Tân Châu:

* Giai đoạn 2008-2015 : xây dựng các khu thương mại - dịch vụ tập trung sau :

+ Khu thương mại – dịch vụ tập trung tại khu vực Vạc Sa (tại khu vực chợ Vạc Sa hiện nay và mở rộng thêm diện tích), diện tích 5 ha, vốn đầu tư tối thiểu khoảng 300 tỷ đồng.

+ Khu thương mại – dịch vụ tập trung tại khu vực cửa khẩu Kà Tum, diện tích 5 ha, vốn đầu tư tối thiểu k hoảng 300 tỷ đồng.

Các khu thương mại - dịch vụ tập trung này đảm nhiệm đa chức năng cả về kinh doanh hàng hĩa và kinh doanh các loại hình dịch vụ, phục vụ cho phát triển sản xuất, đời sống sinh hoạt của dân cư thị trấn Tân Châu, các xã Tân Thành, Suối Dây, Suối Ngơ, Tân Hà, một phần dân cư huyện Tân Biên gồm các xã Thạnh Bắc, Thạnh Bình, huyện giáp biên thuộc Campuchia và khách du lịch đến Hồ Dầu Tiếng; phục vụ cho hoạt động thương mại dịch vụ tại cửa khẩu.

Các điều kiện thuận lợi cho phát triển của các khu thương mại – dịch vụ tập trung này là:

Nằm trên các khu vực cĩ giao lộ của các tuyến ĐT785 nối thị trấn Tân Châu với thị xã Tây Ninh và các cửa khẩu quốc gia Kà Tum, cửa khẩu phụ Vạc Sa, ĐT792 nối Vạc Sa, xã Tân Hà của huyện Tân Châu với cửa khẩu phụ Chà ng riệc, khu du lịch Căn cứ Trung ương Cục miền Nam của huyện Tân Biên, tạo điều kiện giao lưu người và hàng hố, là đầu mối giao lưu buơn bán, trung chuyển hàng hố xuất nhập khẩu tiểu ngạch và chính ngạch thị xã Tây Ninh, huyện Tân Châu với Campuchia và ngược lại.

Huyện Trảng Bàng:

* Giai đoạn 2008-2015 : xây dựng các khu thương mại - dịch vụ tập trung sau :

+ Khu thương mại – dịch vụ tập trung tại thị trấn, gắn liền với dãy phố thương mại, diện tích 1,6 ha, vốn đầu tư tối thiểu khoảng 1 80 tỷ đồng.

+ Khu thương mại – dịch vụ tập trung (kết hợp điểm dừng chân khách du lịch) tại khu vực ấp Lộc Trát, xã Gia Lộc; diện tích kinh doanh tối thiểu là 5ha, vốn đầu tư tối thiểu khoảng 300 tỷ đồng.

+ Khu thương mại – dịch vụ tập trung trong Khu liên hợp CN-Đơ thị-Dịch vụ Phước Đơng-Bời Lời; diện tích kinh doanh tối thiểu là 5ha, vốn đầu tư tối thiểu khoảng 300 tỷ đồng

Ngồi ra, xem xét sử dụng chợ cũ Trảng Bàng làm hạt nhân hình thành phố thương mại tại thị trấn Trảng Bàng.

Các khu thương mại - dịch vụ tập trung này đảm nhiệm đa chức năng cả về kinh doanh hàng hĩa và kinh doanh các loại hình dịch vụ, phục vụ cho phát triển sản xuất, đời sống sinh hoạt của dân cư thị trấn Trảng Bàng và khách du lịch đến Tây Ninh.

Các điều kiện thuận lợi cho phát triển của các khu thương mại – dịch vụ tập trung này là:

Nằm trên các khu vực cĩ giao lộ của các tuyến QL22, ĐT6 và ĐT6b nối thị trấn Trảng Bàng với Thành phố HCM, thị trấn Gị Dầu và các khu cơng nghiệp trên địa bàn huyện Trảng Bàng, tạo điều kiện giao lưu người và hàng hố giữa Trảng Bàng với TP.HCM, huyện Gị Dầu, thị xã Tây Ninh, phục vụ dân cư địa phương và khách du lịch dừng chân tại thị trấn.

Huyện Bến Cầu:

* Giai đoạn 2008-2015 : xây dựng các khu thương mai - dịch vụ tập trung sau :

Xây dựng khu thương mại – dịch vụ tập trung gần khu cơng nghiệp Long Chữ, xã Long Chữ, phục vụ dân cư khu tái định cư và cơng nhân, diện tích 1 ha, vốn đầu tư tối thiểu khoảng 60 tỷ đồng.

Khu thương mại - dịch vụ tập trung này đảm nhiệm đa chức năng cả về kinh doanh hàng hĩa và kinh doanh các loại hình dịch vụ, phục vụ cho phát triển sản xuất, đời sống sinh hoạt của dân cư thị trấn Bên Cầu, thị trấn Gị Dầu, các xã Phước Lưu, Bình Thạnh của huyện Trảng Bàng, dân cư khu vực xã Long Chữ, Long Giang, Long Phước của Bên Cầu và khách du lịch từ TP.HCM đi Mộc Bài, sang Campuchia và ngược lại.

Các điều kiện thuận lợi cho phát triển của các khu thương mại – dịch vụ tập trung này là:

Nằm trên các khu vực cĩ giao lộ của các tuyến QL22, ĐT786 nối thị trấn Bến Cầu với thị trấn Gị Dầu và khu vực đối diện của Camp uchia và thị trấn Trảng Bàng và với thành phố HCM, ĐT786 nối thị trấn Bến Cầu với các xã Long Chữ và Long Giang và các khu cơng nghiệp trên địa bàn huyện Bến Cầu.

Huyện Dương Minh Châu :

* Giai đoạn 2008-2015 : xây dựng các khu thương mai - dịch vụ tập trung sau :

Xây dựng khu thương mại – dịch vụ tập trung tại khu vực chợ thị trấn (hình thành trung tâm mua sắm, bán buơn hàng cơng nghiệp), diện tích 1,1 ha, vốn đầu tư tối thiểu khoảng 100 tỷ đồng.

Khu thương mại - dịch vụ tập trung này đảm nhiệm đa chức năn g cả về kinh doanh hàng hĩa và kinh doanh các loại hình dịch vụ, phục vụ cho phát triển sản xuất, đời sống sinh hoạt của dân cư thị trấn Dương Minh Châu và khách du lịch đến hồ Dầu Tiếng.

Các điều kiện thuận lợi cho phát triển của khu thương mại – dịch vụ tập trung này là:

Nằm trên các khu vực tuyến ĐT781 nối thị trấn Dương Minh Châu với thị xã Tây Ninh và huyện Hồ Thành, là những trung tâm kinh tế, thương mại lớn của tỉnh, tạo điều kiện giao lưu hàng hố giữa các khu vực này.

Huyện Châu Thành: * Giai đoạn 2008-2015:

+ Xây dựng khu thương mại – dịch vụ tập trung tại khu vực chợ thị trấn, diện tích 4,9 ha, vốn đầu tư khoảng 300 tỷ đồng.

+ Khu thương mại – dịch vụ tập trung Phước Tân (tại khu vực cửa khẩu chính Phước Tân), diện tích 5 ha, vốn đầu tư tối thiểu khoảng 300 tỷ đồng.

Các khu thương mại - dịch vụ tập trung này đảm nhiệm đa chức năng cả về kinh doanh hàng hĩa và kinh doanh các loại hình dịch vụ, phục vụ cho phát triển sản xuất, đời sống sinh hoạt của dân cư huyện Châu Thành và hoạt động thương mại, dịch vụ tại cửa khẩu.

Các điều kiện thuận lợi cho phát triển của khu thương mại – dịch vụ tập trung này là:

Nằm trên các khu vực cĩ các tuyến QL22, ĐT781 nối thị trấn Châu Thành với thị xã Tây Ninh và các cửa khẩu quốc gia Phước Tân, cửa khẩu phụ Tà Nơng, t ạo điều kiện giao lưu hàng hố chính ngạch và tiểu ngạch với Campuchia và với thị xã Tây Ninh.

3.5. Qui hoạch phát triển hệ thống kho tàng gắn với các bến bãi ven sơng Vàm Cỏ Đơng và sơng Sài Gịn

Từ nay đến năm 2020, dự kiến qui hoạch phát triển hệ thống kho hàng gắn với các bến bãi hiện hữu hoặc cần phát triển thêm dọc theo sơng Vàm Cỏ Đơng và sơng Sài Gịn nhằm phục vụ cho hoạt động trao đổi, vận chuyển hàng hố bằng đường sơng giữa Tây Ninh với các địa bàn khác, chủ yếu là các tỉnh miền Tây Nam bộ.

Trên hệ thống 30 bến bãi ven sơng, xây dựng 11 kho hàng gắn liền với các bến cĩ điều kiện phát triển:

Huyện Trảng Bàng: Xây dựng 04 bến sơng tại các địa điểm: + Cầu hàng, xã An Hồ.

+ An Thới, ấp An Thới, xã An Hồ

+ Phước Lập, ấp Phước Lập, xã Phước Chỉ + Phước Long, ấp Phước Long, xã Phước Chỉ

Trong đĩ xây dựng 01 kho hàng tại bến sơng: An Thới (ấp An Thới, xã An Hồ)

Huyện Dương Minh Châu: xây dựng 01 kho hàng tại bế sơng: Ấp 1, xã Bến Củi Huyện Bến Cầu: Xây dựng 08 bến ven sơng tại các địa điểm:

+ Bến Đình, ấp B, xã Tiên Thuận

+ Bến Nhà Vuơng, Ấp Bàu Tràm Lớn, xã Tiên Thuận + Bến Đường Cộ, Ấp B, xã Tiên Thuận

+ Bến Bàu Gõ, Ấp Thuận Đơng, xã Lợi Thuận + Rạch Vàm Bão, Ấp Long Châu, xã Long Khánh + Ấp Bến, xã An Thạnh

+ Đìa Xù, khu phố 1, thị trấn

+ Bến tàu Long Giang, xã Long Giang

Trong đĩ xây dựng 02 kho hàng tại các bến sơng : Bến Đình (ấp B, xã Tiên Thuận); Ấp Bến (xã An Thạnh).

Huyện Châu Thành: Xây dựng 11 bến ven sơng tại các địa điểm: + Gị Chai, ấp Long Chẩn, xã Long Vĩnh

+ Bến Cây, ấp Trà Sim, xã Ninh Điền + Gị Nổi, ấp Gị Nổi, xã Ninh Điền + Đồi Thơ, ấp Phước Hồ, xã Phước Vinh + Cây Ổi, ấp Cây Ổi, xã Hồ Thạnh + Tầm Long, ấp Tầm Long, xã Trí Bình + Trí Bình, ấp Xĩm Ruộng, xã Trí Bình + Lồ Cồ, ấp Lồ Cồ, xã Biên Giới

+ Hồ Bình, ấp Hồ Bình, xã Hồ Hội + Thốt Nốt, ấp Thanh Bình, xã An Bình + Bến Sỏi, ấp Nam Bến Sỏi, xã Thành Long

Trong đĩ, xây dựng 04 kho hàng tại các bến sơng: Gị Chai (ấp Long Chẩn, xã Long Vĩnh); Cây Ổi (ấp Cây Ổi, xã Hồ Thạnh); Đồi Thơ (ấp Phước Hồ, xã Phước Vinh); Bến Sỏi (ấp Nam Bến Sỏi, xã Thành Long).

Huyện Gị Dầu: xây dựng 03 bến ven sơng tại các địa điểm: - Thị trấn Gị Dầu (chợ Gị Dầu).

- Bến Mương (ấp Bến Mương, xã Thạnh Đức) - Đá Hàng (ấp Đá Hàng, xã Hiệp Thạnh)

Trong đĩ xây dựng 02 kho hàng tại bến sơng Thị trấn Gị Dầu và Đá Hàng. Huyện Hồ Thành: Xây dựng 03 bến ven sơng tại các địa điểm:

+ Long Bình, xã Long Thành Nam

+ Bến Kéo, Ấp Long Yên, xã Long Thành Nam + Trường Huệ, xã Trường Tây.

Trong đĩ xây dựng 01 kho hàng tại bến sơng: Bến Kéo (ấp Long Yên, xã Long Thành Nam)

Như vậy, đến năm 2020, Tây Ninh cĩ 30 bến bãi ven sơng Sài Gịn và Sơng Vàm Cỏ Đơng; trong đĩ, xây dựng 11 kho hàng kèm theo các bến sơng cĩ điều kiện phát triển. Mỗi kho hàng và bến bãi cần cĩ diện tích từ 2.000 – 3.000 m2, vốn đầu tư xây dựng dự kiến khoảng 2 tỷ đồng/kho hàng và bến, tổng vốn đầu tư cho hệ thống kho hàng, bến sơng đến năm 2020 dự kiến khoảng 31,5 tỷ đồng (chia ra, giai

đoạn 2006-2015: 16,5 tỷ; giai đoạn 2016-2020:15 tỷ); trong đĩ, đầu tư xây dựng kho hàng đến 2020 là 16,5 tỷ.

III. TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ, NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT PHÁTTRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ LỰA CHỌN ĐẦU TƯ TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ LỰA CHỌN ĐẦU TƯ

1. Tổng hợp vốn đầu tư các cơng trình thương mại

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, các hạng mục cơng trình thương mại cần đầu tư để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, phù hợp với kh ả năng phát triển khơng gian thương mại tỉnh Tây Ninh bao gồm nhiều loại hình khác nhau. Việc tính tốn vốn đầu tư cho các cơng trình thương mại được dựa trên cơ sở bố trí khơng gian thương mại, yêu cầu qui hoạch phát triển của loại hình thương mại tại các địa bàn và qui mơ xây dựng cho mỗi loại cơng trình thương mại đã xác định tại địa bàn cụ thể.

Theo tính tốn của qui hoạch theo khơng gian, tổng vốn đầu tư tối thiểu cho các cơng trình thương mại là 3.957,2- 3.973,7 tỷ đồng, trong đĩ giai đoạn từ 2009 – 2015 là3.901 – 3.915,1 tỷ đồng, giai đoạn 2016-2020 là 56,2 – 58,6tỷ đồng. Trong giai đoạn 2009-2020, bình quân hàng năm sẽ cần khoảng 329 tỷ đồng (trong giai đoạn 2009-2015 cần khoảng 557 tỷ/ năm). Vốn đầu tư được phân theo các loại hình như sau:

+ Vốn đầu tư cho mạng lưới chợ là 400,7-417,2 tỷ đồng, trong đĩ giai đoạn 2008-2015 là359,5-373,6tỷ đồng; giai đoạn 2016-2020 là 41,2-43,6 tỷ đồng.

+ Vốn đầu tư cho mạng lưới trung tâm thương mại là 460 tỷ đồng, trong đĩ giai đoạn 2008-2015 là 460 tỷ đồng.

+ Vốn đầu tư cho mạng lưới siêu thị là 325 tỷ đồng, trong đĩ giai đoạn 2008- 2015 là 325 tỷ đồng.

+ Vốn đầu tư cho mạng lưới khu thương mại - dịch vụ tập trung là 2.740 tỷ

đồng, trong đĩ giai đoạn 2008-2015 là2.740 tỷ đồng.

+ Vốn đầu tư cho hệ thống kho hàng, bến bãi đến năm 2020 khoảng 31,5 tỷ đồng, trong đĩ giai đoạn 2008-2015 là 16,5 tỷ đồng.

Tuy nhiên, ngồi những cơng trình thương mại chủ yếu cần cĩ sự đầu tư của Nhà nước hoặc gọi vốn đầu tư dưới nhiều hình thức khác nhau (liên doanh, đầu tư 100% vốn nước ngồi, phát hành trái phiếu...), tại các khu thương mại trung tâm cịn cĩ sự đầu tư vốn của các chủ thể kinh doanh, các hộ kinh doanh, nhất là cĩ những vùng cần khẩn trương trang bị cơ sở vật chất hình thành nên những khu thương mại – dịch vụ tập trung xung quanh khu vực chợ.

Theo phương án chọn, trong giai đoạn 2006 - 2010 giá trị tăng thêm của ngành thương mại cĩ tốc độ tăng trưởng bình quân là 21,4%/năm; giai đoạn 2011 – 2015

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP- ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN, YẾU TỐ PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY NINH (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)