I. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUI HOẠCH
1. Chính sách và cơ chế khuyến khích phát triển thương mại của Tây Ninh
1.1. Chính sách và cơ chế khuyến khích phát triển xuất khẩu
Chính sách khuyến khích xuất khẩu cần hướng vào những nội dung sau:
+ Trên cơ sở các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, quy hoạch sử dụng đất, các quy hoạch phát triển ngành, cĩ kế hoạch đầu tư hạ tầng cho những khu, cụm cơng nghiệp sản xuất, chế biến hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, xây dựng và phát triển các ngành cơng nghiệp phụ trợ phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu.
+ Chỉ đạo các ngành chức năng sớm tổ chức thực hiện quy hoạch, chương trình, dự án phát triển vùng sản xuất hàng xuất khẩu tập trung, các làng nghề, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực với sản lượng lớn và chất lượng cao, từ đĩ cĩ hướng đầu tư một cách thoả đáng cho lĩnh vực này.
+ Áp dụng linh hoạt chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu nhằm hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập. Đổi mới chính sách tài chính tín dụng xuất khẩu thơng qua hệ thống quỹ hỗ trợ phát triển, cụ thể cần đa dạng hố hình thức hỗ trợ như tiếp tục mở rộng hoạt động cho vay đối với người bán với những phương thức, hình thức cho vay linh hoạt, đa dạng hơn. Bổ sung hoạt động cho vay đối với người mua (cho nhà nhập khẩu vay) để hỗ trợ việc bán hàng của doanh nghiệp trong nước. Đây là hình thức cho vay đối với nhà nhập khẩu để thanh tốn cho nhà xuất khẩu của Việt Nam. Đây là hình thức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu để hỗ trợ hoạt động cho vay và hạn chế rủi ro trong thanh tốn xuất nhập khẩu, đã được áp dụng khá phổ biến trên thế giới nhưng chưa được áp dụng nhiều ở nước ta.
+ Xây dựng chương trình xúc tiến xuất khẩu cĩ qui mơ và thường xuyên hoạt động để cung cấp những thơng tin cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu. Đẩy mạnh các chương trình xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư, tập trung vào các thị trường trọng điểm cho các hàng hố xuất khẩu cĩ lợi thế của tỉnh; phát triển các trung tâm thương mại, tiến hành các cuộc triển lãm và hội chợ ở nước ngồi cho các sản phẩm cĩ tiềm năng, tư vấn về xuất khẩu, hội thảo về xuất khẩu.
+ Để hoạt động xúc tiến thương mại thực sự đem lại hiệu quả cho cơng tác xuất nhập khẩu của tỉnh, cần tiến hành xây dựng hệ thống thơng tin doanh nghiệp, mở rộng hệ thống thu thập và xử lý thơng tin thị trường trong nước và thế giới để cung cấp cho các doanh nghiệp trong nước, giúp doanh nghiệp mở rộng hợp tác quốc tế, tiếp cận với cơng nghệ hiện đại và tiên tiến, thâm nhập sản phẩm vào thị trường quốc tế.
+ Tổ chức xúc tiến thương mại theo hướng do chính quyền và tư nhân cùng lập ra, kinh phí hoạt động được tài trợ bởi ngân sách và các hiệp hội cơng nghiệp - thương mại.
+ Thực hiện tốt các nội dung cơ bản của hoạt động xúc tiến thương mại như tạo cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp, tư vấn kinh doanh cho các doanh nghiệp (nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ) về thị trường; giới thiệu doanh nghiệp và tìm kiếm bạn hàng, thơng qua tổ chức các đồn doanh nghiệp trong nước giao tiếp với bạn hàng nước ngồi và ngược lại, thơng qua các cuộc gặp mặt, tọa đàm... để các doanh nghiệp tự tìm kiếm bạn hàng; giới thiệu và phổ biến thơng tin thị trường trong và nước ngồi, thơng qua hệ thống báo chí, đĩa CD, mạng thơng tin; tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm thương mại, giới thiệu, quảng cáo hàng hố, tìm kiếm bạn hàng và thị trường tiêu thụ; tham gia đưa sản phẩm hàng hố giới thiệu tại các trung tâm thương mại của Việt Nam ở nước ngồi, giúp các doanh nghiệp thành lập văn phịng đại diện, chi nhánh hoặc thành lập cơng ty Việt Nam ở nước ngồi, hoặc cửa hàng bán thử sản phẩm; tổ chức thực nghiệm và giới thiệu các hình thức thương mại mới như: Thương mại điện tử, đặt hàng qua bưu điện, kinh doanh trên thị trường k ỳ hạn hàng hố; hợp tác quốc tế về xúc tiến thương mại để mở rộng khả năng phát triển thị trường trong và ngồi nước với sự đa dạng hố bạn hàng cho các doanh nghiệp. Phát triển hợp đồng thương mại cấp tỉnh đối với xuất khẩu các mặt hàng mới, đối với các thị trường mới thâm nhập và thanh tốn khĩ khăn.
- Để thúc đẩy phát triển xuất khẩu hàng hố của tỉnh, bên cạnh việc đổi mới và hồn thiện chính sách, cơ chế khuyến khích xuất nhập khẩu, tỉnh cần tiến hành một số nhĩm giải pháp hỗ trợ, cụ thể:
+ Hỗ trợ nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp và hàng hố xuất khẩu của tỉnh thơng qua việc tiếp tục tạo ra các yếu tố cần thiết để xây dựng mơi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp như hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực; nâng cao chất lượng , rút ngắn thời gian cung cấp các dịch vụ cơng và giải quyết các thủ tục hành chính tại các cơ quan quản lý nhà nước và các cơ sở hành chính cơng; hỗ trợ cung cấp thơng tin, xúc tiến thương mại, dự báo thị trường nhằm nâng cao năng lực tiếp cận thị trường xuất khẩu cho các doanh nghiệp.
+ Nhĩm biện pháp hỗ trợ nâng cao năng lực sản xuất và xuất khẩu thơng qua sắp xếp doanh nghiệp, ngành nghề; nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn; hỗ trợ tín dụng, tài chính đối với các nhà sản xuất thuộc những ngành cơng nghiệp non trẻ cần bảo hộ.
+ Nhĩm biện pháp hỗ trợ các nhà sản xuất, xuất khẩu vượt qua các rào cản thương mại, ứng phĩ hiệu quả các biện pháp tự vệ của thị trường nhập khẩu đối với hàng hố xuất khẩu.
1.2. Giải pháp khuyến khích phát triển các loại hình tổ chức thương mại truyền thống và hiện đại
Trong thời gian tới, trên địa bàn tỉnh, các loại hình thương mại truyền thống vẫn tồn tại song song với các hình thức thương mại hiện đại nhưng sẽ dần thu hẹp tỷ trọng và được tổ chức phát triển theo những định hướng đã xác định. Việc tổ chức cĩ hiệu quả các loại hình thương mại truyền thống và hiện đại trên địa bàn tỉnh cĩ tầm quan trọng đặc biệt, tạo điều kiện thực hiện tốt quy hoạch phát triển thương mại đã được thiết lập.
Doanh nghiệp thương mại của Tây Nin h chủ yếu đang là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm phần lớn trong tổng số các doanh nghiệp của Tây Ninh, cĩ mức bán lẻ hàng hố chủ yếu trong tổng mức bán lẻ hàng tiêu dùng xã hội, đồng thời tạo ra một lượng lớn cơng ăn việc làm.
Trong những năm gần đây, cùng với việc đẩy nhanh điều chỉnh cơ cấu kinh tế nhà nước, các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ đã phát huy được vai trị ngày càng quan trọng trên các mặt như gĩp phần thúc đẩy sự tăng trưởng ổn định của nền kinh tế, tăng mức đầu tư của người dân trong xã hội, tác động tích cực đến đời sống của nhân dân, giảm áp lực về cơng ăn việc làm, thúc đẩy thị trường phát triển sơi động…
Tuy nhiên, xét về mặt lâu dài, các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ vẫn thiếu tính định hướng và các chính sách hỗ trợ cần thi ết, trong quá trình phát triển vẫn cịn tồn tại rất nhiều những bất cập và khĩ khăn, làm hạn chế sự phát triển lành mạnh của các doanh nghiệp này.
Trong quá trình hội nhập vào thị trường dịch vụ phân phối tồn cầu, Tây Ninh cần một mặt thu hút các tập đồn, cơng ty phân phối đa quốc gia, các nhà phân phối lớn trong nước để hình thành và phát triển các cơ cấu thương mại hiện đại và lớn, bên cạnh việc thúc đẩy cải cách các nhà phân phối truyền thống sang hiện đại, thúc đẩy liên kết giữa các doanh nghiệp thương mại hiện cĩ để hình thành cơng ty thương mại quy mơ lớn và hiện đại. Như vậy, cần xây dựng quan điểm phát triển một cách khoa học, thúc đẩy phát triển hài hồ các loại hình doanh nghiệp thương mại lớn, vừa và nhỏ.
Trong đĩ, phát huy tối đa vai trị quan trọng của các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ trên các mặt như tạo cơng ăn việc làm, thúc đẩy sự phát triển bền vững nền kinh tế của tỉnh. Tích cực đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ, khuyến khích họ áp dụng cơng nghệ thơng tin và kỹ thuật kinh doanh hiện đại, nỗ lực phát triển các phương thức lưu thơng hiện đại, nâng cao trình độ hiện đại hố và quản lý kinh doanh. Tăng cường năng lực hỗ trợ, áp dụng các biện pháp mạnh mẽ nhằm giải quyết thiết thực các vấn đề chủ yếu làm hạn chế sự phát triển của các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ. Cải thiện mơi trường kinh doanh, tạo đà cho sự phát triển lành mạnh của các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ.
Cần cĩ sự thúc đẩy và hỗ trợ của tỉnh Tây Ninh để đến năm 2010, doanh nghiệp thương mại loại v ừa sẽ cơ bản xây dựng được cơ chế vận hành của doanh nghiệp hiện đại, doanh nghiệp thương mại loại nhỏ kiện tồn được cơ chế quản lý kinh doanh. Đưa hoạt động kinh doanh đi vào nề nếp, nâng cao trình độ quản lý kinh doanh, tăng cường khả năng giảm thiểu rủi ro, cải thiện việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại trong các cơ sở hạ tầng lưu thơng. Gia tăng hơn nữa số lượng các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ. Tạo dựng một số thương hiệu nổi tiếng của các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ.
Vì vậy, các giải pháp cần tập trung vào những vấn đề sau:
+ Nghiên cứu kiến nghị hoặc quyết định theo thẩm quyền của địa phương về cải cách để tăng cường năng lực hoạt động của các doanh nghiệp thương mại
Đối với các doanh nghiệp nhà nước đã được cổ phần hố trên địa bàn tỉnh cần đẩy mạnh hơn nữa cải cách quyền sở hữu tài sản của các doanh nghiệp, xây dựng quyền sở hữu về tài sản theo hướng hiện đại, phân cấp rõ ràng, minh bạch giữa quyền và trách nhiệm. Hướng dẫn các doanh nghiệp thương mại áp dụng các biện pháp liên doanh, liên kết, mua bán, sáp nhập, cho thuê, đấu thầu kinh doanh, phát mại... Hướng dẫn các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ coi trọng cơng tác quản lý cơ sở, tăng cường hơn nữa quản lý doanh nghiệp, căn cứ vào pháp luật mà xây dựng cơ chế quản lý nội bộ doanh nghiệp như quản lý kinh doanh hàng hố, quản lý tài chính, quản lý hợp đồng, quản lý nguồn nhân lực.
Khuyến khích các doanh nghiệp cĩ ưu thế tiến hành sáp nhập, mua lại, ủy thác quản lý các doanh nghiệp khĩ khăn, thực hiện thủ tục phá sản theo các quy định của pháp luật đối với các doanh nghiệp lỗ dài hạn, vay nợ nhiều hơn vốn, hoặc thua lỗ nghiêm trọng. Cần tăng cường chỉ đạo cải cách và đưa vào nề nếp đối với các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ. Cần xử lý chính xác mối quan hệ giữa cải cách, phát triển và ổn định. Bảo đảm quyền lợi của cán bộ nhân viên, đồng thời gĩp phần giữ vững ổn định xã hội.
Sở Cơng Thương cần tích cực phối kết hợp với các Sở, ngành hữu quan khác xây dựng và thực thi các chính sách hỗ trợ về tài chính và chính sách thuế nhằ m khuyến khích, ủng hộ các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ sáng tạo trong hoạt động kinh doanh, đổi mới cơng nghệ kỹ thuật hiện đại và mở rộng thị trường, hạ thấp chi phí. Xây dựng các quỹ khuyến thương và các quỹ chuyên phục vụ cho việc cải cách hơn nữa các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ nhà nước đã được cổ phần hố, thanh tốn các chi phí phát sinh trong quá trình tiến hành cải cách đối với các doanh nghiệp khơng đủ khả năng chi trả phí đổi mới, hoặc hỗ trợ các doanh nghiệp bị thất thốt về vốn sau khi phá sản khơng đủ bồi thường về kinh tế và chi trả bảo hiểm xã hội cho cán bộ, nhân viên. Cần tích cực phối hợp và tranh thủ sự ủng hộ của cơ quan quản lý tài sản nhà đất của địa phương, giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất lâu dài để kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ. Cần tích cực thực hiện các chính sách ưu đãi của nhà nước nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tạo thêm cơng ăn việc làm cho cán bộ nhân
viên, cũng như khuyến khích các thành phần kinh tế thành lập doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ.
+ Ra sức phát triển các phương thức lưu thơng hiện đại, nâng cao trình độ hiện đại hố của các doanh nghiệp thương mại
Tích cực thúc đẩy phát triển các phương thức dịch vụ và hình thức tổ chức kinh doanh theo dạng chuỗi, nhượng quyền kinh doanh, đại lý, thương mại điện tử… Các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ cĩ thể căn cứ vào các đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp, nâng cao hơn trình độ tổ chức thơng qua phát triển hình thức kinh doanh theo dạng chuỗi tự do giữa các doanh nghiệp, hoặc tham gia vào hệ thống nhượng quyền kinh doanh. Khuyến khích áp dụng các phương thức lưu thơng hiện đại và thay đổi các phương thức truyền thống. Khuyến khích các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ phát triển liên minh mua bán hàng hố, nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh nhờ mở rộng quy mơ.
Thúc đẩy các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ thực thi chiến lược phát triển thương hiệu. Phát triển hoạt động kinh doanh theo hướng dị biệt hố, chuyên nghiệp hố, thương hiệu hố, tạo ra hàng loạt các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ cĩ thương hiệu nổi tiếng. Chỉ đạo các doanh nghiệp thực hiện việc thay đổi phương thức kinh doanh cũ, khắc phục tình trạng các doanh nghiệp chủ yếu cạnh tranh nhau thơng qua các “trận chiến giá cả” làm năng lực cạnh tranh thấp. Tích cực phát triển các phương thức kinh doanh liên hợp, hợp tác, nhượng quyền kinh doanh và kinh doanh theo dạng chuỗi tự do… Dựa vào các doanh nghiệp thương mại cĩ năng lực cạnh tranh, thúc đẩy hình thành một số doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ ưu thế, cĩ thương hiệu dịch vụ nổi tiếng và đa dạng chủ thể đầu tư.
Sở Cơng Thương cần tích cực phối hợp với các cơ quan hữu quan khác của địa phương tạo ra mơi trường lành mạnh cho sự phát triển của các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ trên các mặt như đơn giản hố thủ tục hành chính, thực hiện thống nhất về nộp thuế, giảm thiểu các hoạt động thẩm định, kiểm tra phức tạp…
Chỉ đạo các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ áp dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại phù hợp với nhu cầu thực tế và trình độ phát triển của mỗi doanh nghiệp, tiến hành thí điểm về thương mại điện tử cho các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ.
+ Hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ, phá bỏ các hạn chế gia nhập thị trường, thực thi chiến lược xây d ựng, bảo vệ và phát triển tài sản trí tuệ.
Kiên trì phát triển các cơng ty thương mại lớn song song với việc hỗ trợ các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ của tỉnh. Khuyến khích thành lập các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ. Cần hỗ trợ nhiều hơn nữa cho các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ trên các mặt như gia nhập thị trường, chỉ định kinh doanh các dịch vụ và mặt hàng chuyên doanh, sử dụng đất. Ngoại trừ cĩ các quy định đặc biệt liên quan của nhà nước, cần tạo cho các doanh nghiệp thương mại vừa và n hỏ được hưởng các chính sách ưu đãi như các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Cần thực hiện thuận tiện trong đăng ký, đơn giản hố các thủ
tục phê chuẩn thành lập các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ, cấp phép xây dựng cho các cơ sở kinh doanh.
Tạo mơi trường cạnh tranh cơng bằng, tích cực loại bỏ các quy định chính