Tóm tắt chương 4

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn TX Cửa Lò - Nghệ An (Trang 79)

Nội dung chương trình bày một số quan điểm, định hướng sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh cũng như TX Cửa Lò. Từ kết quả đánh giá thực trạng ở Chương 3 tác giả đã đề xuất các giải pháp: giải pháp về diện tích sử dụng đất nông nghiệp, giải pháp công tác khuyến nông, giải pháp về chi phí sản xuất, giải pháp về trồng xen canh, tăng vụ. Ngoài ra, còn một số giải pháp khác như: giải pháp về hoàn thiện chế độ chính sách, giải pháp về vốn…

KẾT LUẬN

Thứ nhất, thị xã Cửa Lò với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tương đối thuận trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội trong những năm tới, tổng diện tích tự nhiên là 2781,43 ha, trong đó đất nông nghiệp là 1090,97 ha, chiếm 39,22% tổng diện tích tự nhiên. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 920,52 ha chiếm 84,38% tổng diện tích đất nông nghiệp.

Thứ hai, từ quá trình nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của thị xã Cửa Lò cho thấy:

- Các cây trồng cho hiệu quả kinh tế khác nhau, trong đó một số cây trồng cho giá trị kinh tế cao và thu hút nhiều lao động như: rau các loại cho giá trị gia tăng đạt 52528 nghìn đồng/ha, dưa hấu có giá trị gia tăng đạt 54670 nghìn đồng/ha, một số cây trồng cho hiệu quả kinh tế thấp như: ngô, khoai lang, đỗ tương.

- Toàn thị xã có 3 loại hình sử dụng đất chính là: loại hình sử dụng đất chuyên lúa, lúa – màu, chuyên rau màu. Các loại hình sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế khác nhau, trong đó loại hình sử dụng đất lúa-màu và chuyên rau màu cho hiệu quả kinh tế cao.

Thứ ba, từ kết quả đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cho thấy: Trong các yếu tố kể trên, thì yếu tố diện tích đất sản xuất có ảnh hưởng lớn nhất tới hiệu quả sử dụng đất của hộ. Tiếp theo là yếu tố chi phí sản xuất kết quả này cho thấy hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc khá nhiều vào điều kiện tự nhiên, mức độ đầu tư của hộ thông qua chi phí sản xuất, như: giống, phân bón, nông dược... Vì vậy, khi hộ gia đình gia tăng mức độ đầu tư cũng sẽ đem lại những hiệu quả tích cực. Kết quả phân tích đã chi ra rằng chi phí sản xuất (đầu tư) có ảnh hưởng tích cực tới hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%. Biến số tập huấn khuyến nông hộ có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%. Điều này có nghĩa là, đối với những hộ có tham gia tập huấn khuyến nông, thì lợi nhuận bình quân trên 1 đơn vị diện tích đất trồng (sào) sẽ tăng lên trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Biến số hộ trồng lúa: biến số này có tác động ngược chiều đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình tại địa bàn thị xã Cửa Lò và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. Những hộ chỉ trồng lúa sẽ có tỉ suất lợi nhuận/sào thấp hơn so với những hộ có đất trồng cả lúa và hoa màu. Như vậy có thể thấy, việc có thêm đất đai cho trồng hoa màu sẽ là điều kiện thuận lợi để nông hộ gia tăng được lợi

nhuận và từ đó nâng cao được hiệu quả sản xuất.

Thứ tư, dựa trên kết quả nghiên cứu về thực trạng về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tác giả đã đề xuất các giải pháp và một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại địa phương, như: giải pháp về diện tích dụng đất nông nghiệp, giải pháp công tác khuyến nông, giải pháp về chi phí sản xuất, và giải pháp về trồng xen canh, tăng vụ.

Mặc dù tác giả đã cố gắng để phân tích một bức tranh toàn cảnh về thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại địa bàn Thị xã Cửa Lò. Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian và kinh phí thực hiện cũng như những hạn chế từ quá trình thu thập mẫu điều tra, như: đầu tư và thu hoạch từ cây trồng lâu năm một số hộ gia đình không nhớ hết; quá trình thu thập không gặp được trực tiếp chủ hộ hay những lao động không trực tiếp tham gia vào sản xuất nông nghiệp mà có thể vẫn tham gia nhưng không được đưa vào các chỉ tiêu tính toán….Ngoài ra, trong điều kiện kinh nghiệm nghiên cứu của bản thân chưa nhiều và do đó quá trình thực hiện nghiên cứu chắc chắn còn những khiếm khuyết là không thể tránh khỏi. Vì vậy, rất cần thiết cho những nghiên cứu khác mang tính dài hơi hơn và toàn diện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 – 2020, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Thái Nguyên.

2. Lê Văn Bá (2001), “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (6), tr. 8 - 10.

3. Vũ Thị Bình (1993), "Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hưng", Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, (10), tr. 391 - 392.

4. Nguyễn Duy Bột (2001), Tiêu thụ nông sản - thực trạng và giải pháp, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 1/2001.

5. Trần Văn Chính (2010), Đánh giá hiệu quả và đề xuất các loại hình sử dụng đất vùng gò đồi huyện Nam Đàn- tỉnh Nghệ An nhằm năng cao hiệu quả sử đất nông lâm nghiệp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ giáo dục và Đào tạo.

6. Phạm Văn Dư (2009), “Một số giài pháp nâng cao hiệu quá sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Cộng sàn, số ra ngày 15/5/2009. 7. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và cộng sự (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB

Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyền Văn Hoàn (2007), Đánh giả hiệu quà sừ dụng đất nông nghiệp tại huyện Việt Yên, tình Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ

9. Đinh Phi Hổ và đồng nghiệp (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển nông nghiệp – nông thôn, Nhà xuất bản Phương Đông, tr. 254 – 261.

10. Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.

11. Đinh Duy Khánh, Đoàn Công Quỳ (2006), “Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác huyện gia viễn tỉnh Ninh Bình”, truy cập từ

http://www.vnua.edu.vn:85/tc_khktnn/Upload%5Cdanhgiahieuqua_d&mt452006.pdf 12. Lê Thanh Minh (2008), Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

trong quá trình đô thị hóa tại huyện Phổ Yên, Thái Nguyên, Luận Văn Thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên.

13. Hà Học Ngô và các cộng sự (1999), Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên, Đề tài 96-32- 03-TĐ, Hà Nội.

14. Phòng Nông nghiệp TX Cửa Lò (2013), Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp Thị Xã Cửa Lò, Nghệ An.

15. Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Cửa Lò (2013), Số liệu thống kế, kiểm kê đất đai năm 2010, 2011.

16. Phòng Thống kê thị xã Cửa Lò (2014), Số liệu thống kê về tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2005-2011.

17. Quốc Hội (2003), Luật đất đai, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Nguyền Văn Toàn, Nguyễn Ngọc Châu (2008), "Tinh hình quán lý sừ dụng đất nông nghiệp huyện A Lưới, tinh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 - 2007”, Tạp chí Khoa học, số 47.

19. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Trần Đình Thao (2006), "Đánh giá hiệu quà kỹ thuật sán xuất ngô hè thu tại Sơn La", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I, 4(1), tr. 76-79

21. Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

22. Trương Văn Tuấn (2007), “Đánh giá hiệu quá kinh tế sừ dụng đất tại huyện Ea Kar, tinh Đắk Lắk”, Tạp chí Khoa học - Đại học Đà Nồng, số 19.

23. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ĐBSH và Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

24. Phạm Văn Vân, Nguyễn Thanh Trà (2010, “Nghiên cứu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại Huyện Chương Mỹ - Hà Nội”, Tạp chí Khoa học và phát triển, Tập 8, số 5, tr. 850 – 860.

25. UBND tỉnh Nghệ An (2009), Kế hoạch số 461/KH-UBND.ĐC ngày 17/11/2009 của UBND tỉnh về triển khai công tác lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) các cấp trên địa bàn tỉnh Nghệ An,

26. Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thị xã Cửa Lò (2013), Thống kê đất đai năm 2013 của Thị xã Cửa Lò, Nghệ An.

Tiếng Anh

27. Pham Tien Dzung and Y ka nin H’dok (2009), “Microbial organic fertilizer application for safe Coffee production at DakLak”, Vietnam. Journal of the International Society for Southeast Asian Agricultural Sciences. Volume 15, Number 1, June 2009, p. 22-31.

28. P/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United Nation New York, page 11 - 13.

29. Hague, P., Birn, R. (2000), The handbook of international market research techniques, London Publisher.

30. Hoelter, J. W. (1983), “Factorial Invariance and Self-Esteem: Reassessing Race and Sex Differences”, Social Forces, 61(3), p. 835-846.

Phụ Lục 1 PHIẾU ĐIỀU TRA

Tôi là học viên lớp cao học Quản trị kinh doanh của Trường Đại học Nha Trang. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn TX Cửa Lò, Nghệ An” Tôi rất mong quý Ông/ Bà dành chút ít thời gian để trả lời các câu hỏi dưới đây của tôi?

Các ý kiến và quan điểm của quý Ông/ Bà đều có ý nghĩa đối với tôi, sẽ giúp tôi thực hiện thành công đề tài nghiên cứu.

A - THÔNG TIN CHUNG:

Thông tin về hộ gia đình.

1. Tên chủ hộ:……… Tuổi……….

Giới tính: Nam Nữ 2. Địa chỉ:

3. Trình độ học vấn chủ hộ:

4. Kinh nghiệm của chủ hộ trong sản xuất nông nghiệp là…..năm

5. Số nhân khẩu trong gia đình : ………người. Số lao động chính trong gia đình: 6. Số lượng thành viên tham gia trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp:……..người

B - DIỆN TÍCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP SỬ DỤNG

Diện tích đất nông nghiệp: ………….………m2

-

Diện tích trồng lúa………..Số vụ/năm:………. - Diện tích trồng Ngô, Khoai, lạc…….. Số vụ/năm:………...

C - CHI PHÍ SẢN XUẤT

Ông bà cho biết chi phí sản xuất của gia đình đối với các loại cây trồng/vụ trong năm qua.

Khoản mục chi phí Lúa Vụ Hè Thu Ngô, khoai, lạc

1-Chi phí Thuê lao động cày xới, gieo trồng, chăm sóc, tưới tiêu, thu hoạch nếu có (1000đ)

- Số ngày công toàn vụ (ngày) - Chi phí lao động 1 ngày công

(1000 đ)

2-Chi phí giống

- Lượng sử dụng (kg) - Giá mua (1000đ)

3- Chi phí nông dược (1000đ) Chi tiết loại sử dụng:

4-Chi phí phân bón (1000đ)

(Chi tiết loại sử dụng)

5-Chi phí thu hoạch (ngoài công lao động) (1000đ)

6- Chi phí vận chuyển, tiêu thụ (ngoài công lao động) (1000đ)

7 – Chi phí khác (VD: Chi phí tín dụng, sửa chữa máy móc, công cụ….)

8.Tổng Chi Phí Bỏ Ra Toàn Vụ (1+2+3+4+5+6+7)

9. Công lao động của gia đình chi tiết cho từng công việc (Ngày Công)

D. THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG SXNN

Ông bà cho biết thu nhập từ hoạt động sản xuất của gia đình đối với các loại cây trồng/vụ trong năm qua.

TT Sản lượng (kg) Giá bán (1000đ/kg) Thành tiền Ghi chú 1. Lúa 2. Hoa màu - Ngô - Khoai - Lạc

E. CÁC ĐÁNH GIÁ KHÁC

1. Ông (bà) có thường xuyên tham gia các chương trình tập huấn khuyến nông?

Không tham gia tập huấn

Tham gia từ 1 đến 2 lần Tham gia từ 3 lần trở lên 2. Ông/ Bà hãy cho biết những thuận lợi khó khăn trong quá trình SXNN (Từ khâu đầu vào, sản xuất, tiêu thụ) ……… ……… ……… ……… ……… ………

3. Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, theo Ông/ Bà cần giải quyết những vấn đề gì cấp bách ……… ……… ……… ……… ……… ………

3.Để đảm bảo ổn định, nâng cao hiệu quả SXNN Ông/ Bà có đề xuất gì với địa phương ……… ……… ……… ……… ……… ………

4. Ông? Bà hãy cho biết trong quá trình SXNN kinh nghiệm để SXNN có hiệu quả là gì ………

………

………

………

Phụ Lục 2

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Variables Entered/Removed(b) Model Variables Entered Variables Removed Method 1 TRONGLU A, LDONG, KNGHIEM, HVAN, GTINH, CHIPHI, THUAN, DTICH(a) . Enter 2 . GTINH Backward (criterion: Probability of F-to- remove >= .100). 3 . KNGHIEM Backward (criterion: Probability of F-to- remove >= .100). 4 . HVAN Backward (criterion: Probability of F-to- remove >= .100). 5 . LDONG Backward (criterion: Probability of F-to- remove >= .100). a All requested variables entered.

b Dependent Variable: HQUA

Model Summary(f) Change Statistics Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change Durbin- Watson 1 .597(a) .356 .319 .23297 .356 9.676 8 140 .000 2 .596(b) .356 .324 .23219 .000 .057 1 140 .812 3 .596(c) .355 .328 .23145 .000 .105 1 141 .746 4 .596(d) .355 .332 .23073 .000 .106 1 142 .745 5 .595(e) .354 .336 .23001 .000 .103 1 143 .749 2.011

a Predictors: (Constant), TRONGLUA, LDONG, KNGHIEM, HVAN, GTINH, CHIPHI, THUAN, DTICH b Predictors: (Constant), TRONGLUA, LDONG, KNGHIEM, HVAN, CHIPHI, THUAN, DTICH c Predictors: (Constant), TRONGLUA, LDONG, HVAN, CHIPHI, THUAN, DTICH

d Predictors: (Constant), TRONGLUA, LDONG, CHIPHI, THUAN, DTICH e Predictors: (Constant), TRONGLUA, CHIPHI, THUAN, DTICH

f Dependent Variable: HQUA

ANOVA(f)

Model

Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

Regressio n 4.201 8 .525 9.676 .000(a) Residual 7.598 140 .054 1 Total 11.799 148 Regressio n 4.198 7 .600 11.124 .000(b) Residual 7.601 141 .054 2 Total 11.799 148 Regressio n 4.192 6 .699 13.043 .000(c) Residual 7.607 142 .054 3 Total 11.799 148 Regressio n 4.187 5 .837 15.728 .000(d) Residual 7.613 143 .053 4 Total 11.799 148 Regressio n 4.181 4 1.045 19.758 .000(e) Residual 7.618 144 .053 5 Total 11.799 148

a Predictors: (Constant), TRONGLUA, LDONG, KNGHIEM, HVAN, GTINH, CHIPHI, THUAN, DTICH b Predictors: (Constant), TRONGLUA, LDONG, KNGHIEM, HVAN, CHIPHI, THUAN, DTICH c Predictors: (Constant), TRONGLUA, LDONG, HVAN, CHIPHI, THUAN, DTICH

d Predictors: (Constant), TRONGLUA, LDONG, CHIPHI, THUAN, DTICH e Predictors: (Constant), TRONGLUA, CHIPHI, THUAN, DTICH

f Dependent Variable: HQUA

Coefficients(a)

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Correlations Collinearity Statistics

B

Std.

Error Beta

Zero-

order Partial Part Tolerance VIF

1 (Constant) 1.440 .387 3.718 .000 GTINH .014 .057 .017 .239 .812 -.034 .020 .016 .960 1.041 KNGHIEM .029 .096 .021 .308 .759 -.036 .026 .021 .971 1.030 HVAN .016 .044 .026 .369 .712 .136 .031 .025 .921 1.086 DTICH -.562 .104 -.750 -5.411 .000 -.283 -.416 -.367 .239 4.177 CHIPHI .526 .117 .593 4.513 .000 -.092 .356 .306 .267 3.747 THUAN .258 .043 .439 5.949 .000 .456 .449 .403 .843 1.186 LDONG -.033 .101 -.022 -.324 .746 -.014 -.027 -.022 .978 1.022 TRONGLUA -.201 .062 -.249 -3.237 .002 .021 -.264 -.220 .778 1.285 2 (Constant) 1.445 .385 3.750 .000 KNGHIEM .031 .095 .022 .324 .746 -.036 .027 .022 .975 1.026 HVAN .015 .043 .025 .356 .722 .136 .030 .024 .925 1.082 DTICH -.559 .103 -.746 -5.435 .000 -.283 -.416 -.367 .242 4.129 CHIPHI .523 .116 .589 4.527 .000 -.092 .356 .306 .269 3.711 THUAN .258 .043 .439 5.969 .000 .456 .449 .403 .843 1.186 LDONG -.036 .100 -.024 -.355 .723 -.014 -.030 -.024 .991 1.009

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn TX Cửa Lò - Nghệ An (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)