2. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
5.3.2. Mô phỏng hệ truyền thông STBC – OFDM (MIM O OFDM)
Xét trƣờng hợp sử dụng QPSK
Luồng bit tốc độ 10 Mbps đƣợc điều chế QPSK, hiệu suất phổ là 2, cùng với OFDM 256 sóng mang con trực giao giúp hiệu quả phổ tăng gần gấp 2 lần nữa, nhƣ vậy băng thông chiếm dụng của hệ thống chỉ còn xấp xỉ 2.5 MHz. Nếu đƣợc điều chế băng cơ sở với mức nhiều hơn nữa, cụ thể là 16 QAM, 64 QAM… thì độ rộng băng chiếm dụng sẽ giảm tiếp nhƣng BER tăng.
Hình 5.5. Chuỗi bit truyền và nhận
Hình 5.6. Tín hiệu OFDM miền thời gian
Dạng tín hiệu OFDM đầu ra một anten phát trên miền thời gian sau bộ lọc nội suy bên phát. Hệ số khoảng bảo vệ GI đƣợc chọn bằng 1/8, tức là độ dài tiền tố vòng CP sẽ bằng 1/8 độ dài ký hiệu OFDM để chống lại pha đing chọn lọc tần số gây ra bởi truyền dẫn đa đƣờng (ở đây là kênh vô tuyến 5 tuyến trải trễ với đáp ứng xung tuân theo phân bố Rayleigh). Ngoài ra, trƣớc khi thực hiện IFFT bên phát thì các dữ liệu cũng đƣợc chèn 0 bằng các sóng mang con ZP để hạn chế phổ tín hiệu phát.
Hình 5.7. Phổ tín hiệu OFDM (QPSK)
Hình 5.8. Giản đồ chòm sao phát và thu trƣớc khi giải điều chế
Các đáp ứng kênh truyền giữa các cặp anten thu-phát đƣợc sử dụng thuật toán LS(least squared) và kĩ thuật chèn pilot dạng răng lƣợc.
Hình 5.9. Đáp ứng kênh truyền giữa các cặp anten thu-phát
Ngoài ra có thể thay đổi một số trƣờng hợp khi lựa chọn điều chế BPSK hay 16QAM.
Kết quả ứng với trƣờng hợp sử dụng điều chế BPSK
Hình 5.10. Chuỗi bít truyền và nhận(BPSK)
Hình 5.12. Phổ tín hiệu OFDM (BPSK)
Hình 5.14. Đáp ứng kênh truyền giữa các cặp anten phat-thu (BPSK) Kết quả ứng với trƣờng hợp điều chế 16-QAM:
Hình 5.15. Tín hiệu OFDM miền thời gian (16QAM)
Hình 5.17. Giản đồ chòm sao phát và thu trƣớc khi giải điều chế (16QAM)
Hình 5.18. Đáp ứng kênh truyền giữa các cặp anten phat-thu (16QAM)