IV. Hướng dẫn học sinh tự học:
-Bài cũ: Trang trí được một đĩa tròn theo yêu cầu. -Bài mới: Xem và chuẩn bị bài 23. -Bài mới: Xem và chuẩn bị bài 23.
V. Rút kinh nghiệm bổ sung
Ngày 12 tháng 01năm 2011
Tiết 23: VTM - CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (VẼ HÌNH) (VẼ HÌNH)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: - Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ. - Có ý thức trong việc lựa chọn mẫu vẽ.
- Cảm thụ được vẻ đẹp của mẫu.
2. Kĩ năng: -Học sinh vẽ được bài gần giống mẫu về hình.
- Phân biệt được độ đậm nhạt của màu trong các vật mẫu để sắp xếp bố cục của mẫu. - Biết phân tích, so sánh hình dáng, tỉ lệ và đặc điểm các vật mẫu
- Bước đầu biết cách sắp xếp bố cục mẫu hợp lí, đẹp. + Chọn nguồn sáng chiếu vào mẫu
+ Mẫu có vật to, vật nhỏ, hình khối khác nhau . . + Mẫu bày có vật trước vật sau.
3. Thái độ: -Học sinh nhận thức được vẽ đẹp của bài vẽ qua bố cục và đường nét .
II. Chuẩn bị:
1. Của Giáo viên: - Mẫu vẽ
- Hình minh hoạ. 2 Của học sinh: - Đồ dùng hoạ tập.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra
5' Chấm một số bài 22 Chấm bài 5 - 10 HS
3.Giảng bài mới, cũng cố kiến thức, rèn kỹ năng:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5'
5'
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
? Miêu tả cái ấm tích?
? Xác định hình khối của các bộ phận đó? ? Cái bát thì như thế nào?
+Cho HS tự bày mẫu, cả lớp góp ý, giáo viên tham gia chọn ra mẫu lý tưởng nhất để vẽ.
- Hướng dẫn HS cách vẽ
? Nhắc lại cách vẽ theo mẫu?
- HS quan sát, nhận xét
+Gồm thân, vòi, vai, nắp, quai xách. + Vai hình chóp cụt
+ Thân hình trụ + Vòi cong không đều + Miệng bát hình bầu dục + Thân bát hình chóp cụt + Đế bát hình trụ
- Học sinh theo dõi
+ Gồm 5 bước: - Phác khung hình chung - Phác khung hình riêng TIẾT 23: VTM CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Vẽ hình) I. Quan sát, nhận xét: + Vai ấm hình chóp cụt + Thân ấm hình trụ + Vòi cong không đều + Thân bát hình chóp cụt + Đế bát hình trụ.
II. Cách vẽ:
+ Phác khung hình chung
- Tìm tỉ lệ các bộ phận vẽ nét chính mẫu
24'5' 5'
* Khung hình chung của các em có thể khác nhau về tỉ lệ vì phụ thuộc vào vị trí của người vẽ, vì vậy hình dáng của mẫu sẽ không giống nhau.
* Mẫu có nhiều chi tiết nên các em phải điều chỉnh chiều ngang, dọc để tìm tỉ lệ giữa các bộ phận.
- Hướng dẫn HS làm bài
+ Theo dõi giúp HS tìm tỉ lệ chung và tỉ lệ của từng bộ phận.
- Đánh giá kết quả học tập
+ Chọn một vài bài tốt hướng dẫn HS nhận xét về bố cục, hình vẽ, nét vẽ . . .
- Dặn dò bài tập về nhà
- Vẽ chi tiết - Vẽ đậm nhạt.
- Học sinh làm bài
- HS đánh giá, nhận xét theo gợi ý của GV
- Quan sát độ đậm nhạt ở đồ vật hình trụ không được vẽ thêm gì ở bài 23.
+ Vẽ nét chính + Vẽ chi tiết
III. Thực hành:
+ Vẽ cái ấm tích và cái bát (Vẽ hình).
IV. Hướng dẫn học sinh tự học:
-Bài cũ: Dựng được hình theo yêu cầu .
-Bài mới: Xem và quan sát độ đậm nhạt ở vật có dạng hình trụ (bài 24).
V. Rút kinh nghiệm bổ sung
Ngày 20 tháng 01 năm 2011
Tiết 24: VTM - CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (VẼ ĐẬM NHẠT) (VẼ ĐẬM NHẠT)
I. Mục tiêu bài dạy:
1.Kiến thức: - Nhận biết về hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt và đặc điểm của mẫu. - Có ý thức về vẻ đẹp hình khối, tỉ lệ, màu sắc của mẫu. - Có ý thức trong việc lựa chọn mẫu vẽ.
- Cảm thụ được vẻ đẹp của mẫu.
2. Kĩ năng: -Học sinh vẽ được bài gần giống mẫu về hình và độ đậm nhạt. -Biết lựa chọn đồ vật, phù hợp để bày mẫu vẽ.
- Phân biệt được độ đậm nhạt của vật mẫu.
- Biết phân tích, so sánh hình dáng, tỉ lệ và đặc điểm các vật mẫu + Chọn nguồn sáng chiếu vào mẫu
+ Mẫu bày có vật trước vật sau.
3. Thái độ: -Học sinh nhận ra vẻ đẹp của vật mẫu qua cách đánh đậm nhạt.
II. Chuẩn bị:
1. Của Giáo viên: - Mẫu vẽ như bài 23.
- Hình minh hoạ cách đánh đậm nhạt. 2 Của học sinh: - Bài vẻ hình ở bài 23.
- Dụng cụ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra
Chỉnh hình cho một số em có nội dung chưa đúng.
Chỉnh hình. 5 - 10 HS
3.Giảng bài mới, cũng cố kiến thức, rèn kỹ năng:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5'
5'
24'
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
? Nguồn ánh sáng chính chiếu từ đâu vào? ? Độ đậm nhất ở phía nào?
- Hướng dẫn cách vẻ đậm nhạt:
+Yêu cầu học sinh quan sát, phân mảng đậm nhạt ở mẫu.
+ Nhắc học sinh vẻ mảng đậm trước,từ đó so sánh tìm ra độ đậm nhạt khác.
- Hướng dẫn HS làm bài:
+Theo dỏi gợi ý HS cách phân mảng và vẻ đậm nhạt.
+Nhắc HS luôn luôn nhìn mẫu để làm bài.
- HS quan sát, nhận xét
+Học sinh trả lời theo thực tế. + Học sinh trả lời.
- Học sinh theo dõi.
+ HS quan sát, phân mảng: . Thân ấm nét thẳng. . Vai ấm nét nghiêng. . Thân bát nét cong. - HS làm bài. TIẾT 24: VTM CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Vẽ đậm nhạt) I. Quan sát, nhận xét: - Nguồn sáng chính. - Các độ đậm nhạt ở trên mẫu. - Chất liệu của mẫu:nhẵn, bóng.
II. Cách vẽ:
-Nhìn mẫu để vẻ và điều chỉnh độ đậm nhạt cho đúng.
5' - Đánh giá kết quả học tập:
+Chọn một vài bài hoàn chỉnh yêu cầu HS
-HS đánh giá, nhận xét theo gợi ý của GV -Phác mảng đậm, nhạt theo hình khối của mẫu.
nhận xét về bố cục, hình vẻ, độ đậm nhạt.
+Dặn dò bài tập về nhà. +Vẽ một bài khác có dạng tương tự. +Chuẩn bị bài sau.
+Mặt đứng: nét dọc, ngang. +Mặt cong: nét cong. +Mặt nghiêng: nét xiên.
III. Thực hành:
Vẽ cái ấm tích và cái bát (vẽ đậm nhạt)
IV. Hướng dẫn học sinh tự học:
-Bài cũ: Vẽ được bài theo yêu cầu .
-Bài mới: Xem và chuẩn bị bài 25 để làm bài kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiệm bổ sung
Ngày 28 tháng 01 năm 2011
KIÊM TRA 1 TIẾT
Tiết 25: ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: -Học sinh biết được đặc điểm của trò chơi dân gian và biết được trò chơi dân gian nào là ở địa phương nào. - Học sinh tập quan sát các hoạt động của các trò chơi dân gian.
- Hiểu được cách tìm và chọn nội dung, hình ảnh phù hợp với đề tài .
2. Kĩ năng: - Học sinh tìm được đề tài trò chơi dân gian và vẽ được một bức tranh theo ý thích. - Biết chọn nội dung, hoạt động khác nhau trong cùng một đề tài.
- Tìm được các hình tượng, hình ảnh, màu sắc hợp với nội dung đề tài. - Tạo thói quen quan sát, nhận xét các hoạt động của các trò chơi dân gian. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức giữ gìn các trò chơi dân gian.
- Thêm yêu quý cuộc sống.
- Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc qua các trò chơi dân gian ở các vùng miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước.
.II. Chuẩn bị:
1. Của Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh ảnh về trò chơi dân gian. 2 Của học sinh: -Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, chì, thước . . .