Cách kí hoạ:

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ Thuật 7 ( CKTKN) (Trang 35)

- Quan sát, nhận xét về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, đặc điểm của đối tượng.

- Chọn hình dáng đẹp, điển hình để vẽ. - So sánh tỉ lệ, kích thước.

- Vẽ nét chính rồi vẽ chi tiết.

III. Thực hành:

- Kí hoạ một số đồ vật : Cái lọ, cành lá, bông hoa . . . (3 hoặc 4 hình).

IV. Hướng dẫn học sinh tự học:

-Bài cũ: Kí hoạ được bài theo yêu cầu . -Bài mới: Xem và chuẩn bị bài 19. -Bài mới: Xem và chuẩn bị bài 19.

V. Rút kinh nghiệm bổ sung

Ngày 25 tháng 12 năm 2010

Tiết 19: KÍ HOẠ NGOÀI TRỜI

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: - Bước đầu nắm được khái niệm chung về kí hoạ + Là môn vẽ nhanh hình dáng người, vật, cảnh vật + Cách sử dụng đường nét, đậm nhạt trong bài vẽ

- Hiểu được vẽ đẹp hình thể và màu sắc của con người, cảnh vật, con vật trong thiên nhiên và trong hoạt động - Hiểu được kí hoạ tốt sẽ giúp cho quan sát, nhận xét và phác hình trong vẽ theo mẫu tốt hơn.

- Hiểu được kí hoạ tốt có tác động trực tiếp đến các phân môn vẽ trang trí, vẽ tranh.

2. Kĩ năng: -Học sinh kí hoạ được một số đồ vật, cây, hoa, các con vật . . .(đơn giản về hình và cấu trúc) . - Kí hoạ được một số đồ vật, cây cảnh con vật quen thuộc ( đơn giản về hình dáng và cấu trúc) - Vẽ nhanh được một số dáng người đơn giản bằng nét.

- Có khả năng quan sát, nhận xét nhanh hình dáng, tỉ lệ của mẫu và chính xác hơn. - Biết sử dụng tài liệu trong vẽ kí hoạ vào bài vẽ tranh, vẽ trang trí.

3. Thái độ: - Học sinh thêm yêu quý cuộc sống chung quanh.

II. Chuẩn bị:

1. Của Giáo viên: - Một số kí hoạ về phong cảnh.

2 Của học sinh: - Một số vật mẫu như lá, hoa, lọ . . . - Giấy vẽ, bút chì , bảng vẽ. . .

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ:

Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra

5' Chấm bài 18 Chấm bài 5 - 10 HS

3.Giảng bài mới, cũng cố kiến thức, rèn kỹ năng:

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 4' -Hướng dẫn HS vẽ ngoài trời

+ Nêu yêu cầu của bài học, dặn dò HS trước

- HS theo dõi

+ HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

TIẾT 19: KÍ HOẠ NGOÀI TRỜI

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

30'

khi ra vẽ ngoài trời.

? Nêu một vài đối tượng để kí hoạ?

+ Cho HS xem một số bài kí hoạ trước khi các em ra ngoài trời vẽ.

- Hướng dẫn HS làm bài

+ Theo dõi gợi ý HS làm bài.

+Chú ý cách chọn đối tượng và góc nhìn để vẽ.

+ Cảnh vật, cây cối, núi đồi, sông biển, nhà cửa, đường sá, con vật hoặc người ở các tư thế khác nhau.

- HS làm bài

- Hoạ sinh đánh giá, nhận xét theo gợi ý của giáo viên.

5' - Đánh giá kết quả học tập

+ Chọn một số bài đẹp gợi ý HS nhận xét về bố cục, nét vẽ . . .

* Giáo viên bổ sung, đánh giá và động viên HS.

- Dặn dò bài tập về nhà

- HS đánh giá, nhận xét

- Chuẩn bị bài sau

IV. Hướng dẫn học sinh tự học:

-Bài cũ: Kí hoạ được bài theo yêu cầu . -Bài mới: Xem và chuẩn bị bài 20. -Bài mới: Xem và chuẩn bị bài 20.

V. Rút kinh nghiệm bổ sung

Ngày 28 tháng 12 năm 2010

Tiết 20: ĐỀ TÀI GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: - Học sinh tập quan sát nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thường ngày của con người. - Hiểu được cách tìm và chọn nội dung, hình ảnh phù hợp với đề tài .

- Hiểu nhiều nội dung về giữ gìn môi trường.

2. Kĩ năng: - Học sinh tìm được đề tài phản ảnh cuộc sống xung quanh và vẽ được một bức tranh theo ý thích. - Biết chọn nội dung, hoạt động khác nhau trong cùng một đề tài.

3. Thái độ: - Học sinh có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh. - Thêm yêu quý cuộc sống.

- Học sinh thêm yêu quý thiên nhiên và có ý thức giưc gìn bảo vệ sinh môi trường.

II. Chuẩn bị:

1. Của Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh ảnh có nội dung giữ gìn vệ sinh môi trường. - Một số bài vẽ của HS năm trước.

2 Của học sinh: - Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. . .

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ:

Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra

5' Chấm bài 19 Chấm bài 5 - 10 HS

3.Giảng bài mới, cũng cố kiến thức, rèn kỹ năng:

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5' -Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài

+ Cho HS xem một vài bài vẽ về đề tài này, yêu cầu nhận xét về các bài vẽ.

* Giáo viên chốt lại + Cho HS tự tìm nội dung.

- HS theo dõi

+ HS xem tranh nhận xét. + HS tự tìm nội dung.

TIẾT 20: ĐỀ TÀI GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. Tìm và chọn nội dung đề tài: - Bảo vệ nguồn nước.

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

5'24' 24'

* Giải thích cho HS biết về tác dụng của việc bảo vệ môi trường.

- Hướng dẫn HS cách vẽ

+ Nhắc lại cách vẽ tranh?

- Hướng dẫn HS làm bài

+ Theo dõi gợi ý HS làm bài.

+ Đối với những HS còn lúng túng thì hưởng

- HS theo dõi + Tìm bố cục + Vẽ hình + Vẽ màu - HS làm bài - Trồng và bảo vệ rừng - làm vệ sinh trường lớp. II. Cách vẽ: - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu III. Thực hành:

Vẽ một bức tranh về đề tài giữu gìn vệ sinh môi trường.

5' dẫn cụ thể.

-Đánh giá kết quả học tập

+ Chọn một vài bài đẹp cho HS đánh giá về nội dung, bố cục.

- Dặn dò bài tập về nhà

- HS đánh giá nhận xét theo gợi ý của giáo viên.

- Hoàn thành bài - Chuẩn bị bài sau.

IV. Hướng dẫn học sinh tự học:

-Bài cũ: Vẽ được bài theo yêu cầu . -Bài mới: Xem và chuẩn bị bài 21. -Bài mới: Xem và chuẩn bị bài 21.

V. Rút kinh nghiệm bổ sung

Ngày 02 tháng 01 năm 2011

Tiết 21: MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MTVN TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN 1954 TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN 1954

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: -Học sinh được cũng cố thêm kiến thức lịch sử, thấy được những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung và giới MT nói riêng với kho tàng văn học dân tộc.

-Nắm được nội dung chủ yếu trong quá trình xây dựng và phát triển nền MT Việt Nam cuối TK XIX đến năm 1954.

-Thấy được vai trò của các hoạ sĩ tham gia vào cuộc Cách mạng tháng tám, năm 1945 và kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc. -Hiểu sơ lược về một số hoạ sĩ và tác phẩm của họ.

2. Kĩ năng: -Học sinh nhận thức đầy đủ về MTVN cuối TK XIX đến năm 1954.

-Nhớ được một số hoạ sĩ, một số tác phẩm tiêu biểu của thời kì trước CM tháng tám năm 1945.

-Nhớ được môt vài hoạt động của các hoạ sĩ trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. -Nhớ một số nét về tiểu sử và tranh của các hoạ sĩ:

+ Nguyễn Phan Chánh với tranh Chơi ô ăn quan. + Tô Ngọc vân với tranh Nghỉ chân bên đồi + Nguyễn Đỗ Cung với tranh Du kích tập bắn

+ Diệp Minh Châu với tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, nam, Bắc.

- Phân tích được một số nét về nghệ thuật xây dựng tác phẩm, phong cách sáng tác, bố cục, màu sắc các bức tranh giới thiệu trong SGK. 3. Thái độ: -Học sinh nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ phản ánh về vấn đề chiến tranh cách mạng..

-Tôn trọng, yêu quý các hoạ sĩ và các tác phẩm của họ.

II. Chuẩn bị:

1. Của Giáo viên: - Các bức tranh trong SGK.

- Sưu tầm thêm các tác phẩm khác của các tác giả đó.

2 Của học sinh: - Sưu tầm bài viết, tranh ảnh của các tác giả đó ở trên sách báo, tạp chí.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ:

Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra

5' Chấm bài 20 Chấm bài 5 - 10 HS

3.Giảng bài mới, cũng cố kiến thức, rèn kỹ năng:

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 8' -Vài nét về tiểu sử của một số hoạ sĩ và các

tác phẩm tiêu biểu:

+Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892-1984)

? Tóm tắc tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh?

- HS tìm hiểu

+ Sinh 21/7/1892 tại làng Tiền Bạt, Hà Tĩnh là sinh viên khoá I trường CĐMT Đông Dương (1925-1930), mất ngày 22/11/1984 tại Hà Nội, thọ 92 tuổi. Năm 1996 được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

TIẾT 21: MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ

TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦAM Ĩ THUẬT VIỆT NAM M Ĩ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN 1954

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ Thuật 7 ( CKTKN) (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w