Ngày 12 tháng 11 năm 2010
Tiết 14: MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: -Học sinh được cũng cố thêm kiến thức lịch sử, thấy được những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung và giới MT nói riêng với kho tàng văn học dân tộc.
-Hiểu được sự phát triển của MT trong từng giai đoạn .
-Thấy được vai trò của các hoạ sĩ tham gia vào cuộc Cách mạng tháng tám, năm 1945 và kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc. -Hiểu sơ lược về một số hoạ sĩ và tác phẩm của họ.
2. Kĩ năng: -Học sinh nhận thức đầy đủ về MTVN cuối TK XIX đến năm 1954. -Nhớ được năm thành lập trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương;
-Nhớ được một số hoạ sĩ, một số tác phẩm tiêu biểu của thời kì trước CM tháng tám năm 1945.
-Nhớ được môt vài hoạt động của các hoạ sĩ trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. -Nhớ một số nét về tiểu sử và tranh của các hoạ sĩ:
+ Nguyễn Phan Chánh với tranh Chơi ô ăn quan. + Tô Ngọc vân với tranh Nghỉ chân bên đồi + Nguyễn Đỗ Cung với tranh Du kích tập bắn
+ Diệp Minh Châu với tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, nam, Bắc. - Biết được một số chất liệu để vẽ tranh
- Phân tích được một số nét về nghệ thuật xây dựng tác phẩm, phong cách sáng tác, bố cục, màu sắc các bức tranh giới thiệu trong SGK. 3. Thái độ: -Học sinh nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ phản ánh về vấn đề chiến tranh cách mạng..
-Tôn trọng, yêu quý các hoạ sĩ và các tác phẩm của họ.
II. Chuẩn bị:
1. Của Giáo viên: - Sưu tầm một số tác phẩm MT của các hoạ sĩ trong giai đoạn này. - Tranh ảnh trong SGK
2 Của học sinh: Sưu tầm tranh ảnh hoặc bài viết về giai đoạn này ở trên sách báo.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra
5' Chấm bài 13 Chấm bài 5 -7 HS
3.Giảng bài mới, cũng cố kiến thức, rèn kỹ năng:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 8' -Hướng dẫn HS tìm hiểu bối cảnh XHVN
từ cuối TK XIX đến năm 1954.
? Đời sống của nhân dân ta trong giai đoạn này như thế nào?
? Đảng cộng sản VN ra đời năm nào và đã
- HS tìm hiểu qua sách giáo khoa
+ Vô cùng cực khổ phải sống dưới hai tầng áp bức bóc lột của thực dân và phong kiến. + Năm 1930 đã lãnh đạo thành công cuộc
TIẾT 14: MTVN TỪ CUỐI THẾ KỶXIX ĐẾN NĂM 1954. XIX ĐẾN NĂM 1954.
I.Vài nét về bối cảnh xã hội: * Có nhiều biến động:
lãnh đạo thành công cuộc cách mạng nào? ? Sau khi CM tháng 8 thành công thực dân Pháp có xâm lược nước ta nước ta nửa không? ? Trước tình hình đó các hoạ sĩ đã làm gì? ? Chiến dịch ĐBP thắng lợi vào năm nào?
cách mạng tháng 8 năm 1945.
+ Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta một lần nửa.
+ Đã hăng hái tham gia kháng chiến, ra mặt trận đem về những tư liệu quý giá về chiến tranh.
+ Ngày 7 tháng 5 năm 1954
- Thực dân Pháp xâm lược VN (1858), nhân dân chịu sự áp bức bốc lột của thực dân và phong kiến.
- Đảng cộng sản Việt nam ra đời 1930. - Cách mạng tháng 8 thành công. - Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược, nhiều hoạ sĩ đã hang hái lên đường.
(24')
8'
8'
8'
-Hướng dẫn HS tìm hiểu một số hoạt động mĩ thuật
? MTVN từ cuối TK XIX đến năm 1954 được chia làm mấy giai đoạn?
? Giai đoạn đầu có những tác giả, tác phẩm nào nổi tiếng?
* Hoạ sĩ Lê Văn Miến là người đi đầu cho nền hội hoạ mới của VN, ông theo học ở trường MT Pari vào những năm 1891 - 1895, hiện bảo tàng VN còn giữ bức tranh ấy của ông. ? Để khai thác tài năng phục vụ cho chính sách "khai hoá" thực dân Pháp đã làm gì? ? Những hoạ sĩ được đào tạo trong giai đoạn này?
? Từ giai đoạn 1930 - 1945 MTVN như thế nào?
? Kể tên những tác giả, tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn này?
* Những tác phẩm này được đánh giá cao ở triển lãm tại Pari, Ý, Bỉ.
? Giai đoạn 1945 - 1954 Chính phủ VN cho mở lại trường CĐMTVN vào ngày tháng năm nào? Do ai làm Hiệu trưởng?
* Báo hiệu sự ra đời của MTVN.
- HS tìm hiểu
+ Gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1930 - Giai đoạn từ 1930 đến 1945
- Giai đoạn từ 1945 đến 1954.
+ Có hoạ sĩ Lê Văn Miến với bức Bình Văn và chân dung cụ Tú Mền, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân.
+ Mở trường mĩ nghệ thủ dầu 1, trường MN trang trí và đồ hoạ gia định, trường cao đẳng MT Đông Dương.
+ Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn . . .
+ Đã hình thành những phong cách NT đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau như: sơn dầu, sơn mài . . .
+ Thiếu nữ bên hoa huệ, hai thiếu nữ và em bé của Tô Ngọc Vân (tranh sơn dầu). + Chơi ô ăn quan, rửa rau cầu ao, đi chợ về của Nguyễn Phan Chánh (tranh lụa).
+ Thiếu nữ bên hoa phù dung, trong vườn của Nguyễn Gia Trí (sơn mài).
+ Vào tháng 10 năm 1945 do hoạ sĩ Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng.