(1919-2002)
? Nêu tiểu sử của Ông? ? Những tác phẩm của ông?
*Tích hợp nội dung Giáo dục tư tưởng và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
? Bức tranh Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền được vẽ bằng gì? bức tranh nói lên điều gì?
* Tranh chỉ có 1 màu, nhưng do các độ đậm nhạt khác nhau của nét vẽ nên bức tranh cũng trở nên sinh động hấp dẫn. Tất cả những điều đó thể hiện tình cảm chân thành sâu sắc và sự kính trọng của thiếu nhi cả nước đối với Bác Hồ và cũng là của chính tác giả đối với Bác Hồ.
- Đánh giá kết quả học tập
? Nêu tiểu sử của các hoạ sĩ đã được học? ? Phân tích các tác phẩm tiêu biểu của các
của tranh sơn mài), cách diễn tả khoẻ khoắn, mạch lạc, các chi tiết như nét mặt nếp quần áo được diễn tả kĩ làm cho bức tranh thêm sinh động, súc tích.
+ Ông sinh 1912 tại làng Xuân Tảo - Từ Liêm, Hà Nội.Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1934, là viện trưởng đầu tiên của viện nghiên cứu MT,mất năm 1977. + Du kích tập bắn, làm kíp lựu đạn, khai hội.
+ Tranh được vẽ bằng bột màu, nội dung ghi lại buổi tập bắn của 1 đội du kích gồm nông dân, công dân, và những người khác. Màu sắc hài hoà, lối vẽ khúc chiếc, các nhân vật được diễn tả ở các tư thế khác nhau tạo nên sự sinh động tự nhiên cho tranh.
+ Sinh 1919 tại Nhơn Thạch, Bến Tre, mất năm 2002.
+ Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền, tượng liệt sĩ Võ Thị Sáu, Bác Hồ bên suối Lê Nin . . .
+ Được vẽ bằng máu của tác giả, tượng trưng cho tình cảm yêu thương của thiếu nhi cả nước đối với Bác Hồ và là tình cảm chân thành của tác giả đối vơí vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
- HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên
- Ở bức Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền: tranh chỉ có 1 màu nhưng do độ đậm nhạt của nét vẽ làm cho tranh sinh đôngụ hấp dẫn, thể hiện tình cảm của thiếu nhi cả nước đối với Bác Hồ.
Hoạ sĩ?
- Dặn dò bài tập về nhà - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới (sưu tầm đĩa có trang trí hoạ tiết đẹp)
IV. Hướng dẫn học sinh tự học:
-Bài cũ: Nắm được một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của MT cuối TK XIX đến 1954 . -Bài mới: Xem và chuẩn bị bài 22. -Bài mới: Xem và chuẩn bị bài 22.
V. Rút kinh nghiệm bổ sung
Ngày 06 tháng 01 năm 2011
Tiết 22: TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: -HS biết cách trang trí đĩa tròn.
-Nắm được các thể thức trang trí, áp dụng vào bố cục các bài trang trí ứng dụng một cách hợp lý: - Nhận thức được vẻ đẹp trong bố cục trang trí ứng dụng.
2. Kĩ năng: - Học sinh trang trí được một đĩa tròn.
- Biết cách sử dụng các loại hoạ tiết vào mỗi bài trang trí một cách hợp lý.
- Vẽ được bố cục các bài trang trí theo yêu cầu, vận dụng được các thể thức trang trí tạo cho bài trang trí hấp dẫn hơn. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích hơn môn trang trí và biết ứng dụng trang trí vào trong cuộc sống. .
II. Chuẩn bị:
1. Của Giáo viên: - Một số bài trang trí đĩa tròn. - Một vài cái đĩa thật
- Một số bài của HS năm trước - Hình minh hoạ.
2 Của học sinh: - Đĩa tròn để làm vật mẫu tham khảo - Đồ dùng hoạ tập.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra
7' Nêu tiểu sử của 4 hoạ sĩ và 4 tác phẩm tiêu biểu được nêu trong bài?
miệng 3 - 4 HS
3.Giảng bài mới, cũng cố kiến thức, rèn kỹ năng:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5' - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
+ Cho HS xem một vài bài mẫu và mẫu thật ? Nêu đặc điểm của đĩa tròn?
?Màu sắc tổng thể của điã như thế nào?
- HS quan sát, nhận xét
+Đều có hình tròn, kích thước khác nhau, hoạ tiết phong phú, có nhiều cách sắp xếp, mục đích sử dụng khác nhau.
+ Màu sáng, nhẹ nhàng tạo cảm giác sạch
TIẾT 22: TRANG TRÍ ĐĨA TRÒNI. Quan sát, nhận xét: I. Quan sát, nhận xét:
- Đặc điểm của đĩa tròn:
+ Có hình tròn, kích thước khác nhau. + Hoạ tiết phong phú
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5'
22'
5'
- Hướng dẫn HS cách trang trí
? Nhắc lại cách làm bài trang trí cơ bản? ? Để làm bài trang trí đĩa tròn ta cần thực hiện những bước nào?
* Giáo viên chốt lại từng bước.
- Hướng dẫn HS làm bài
+ Nhắc HS trong khi làm có thể dùng giấy màu cắt hoạ tiết dán vào hình trang trí.
+ Theo dõi động viên các em, gợi ý để các em điều chỉnh, sắp xếp hoạ tiết, vẽ màu.
- Đánh giá kết quả học tập
+ Chọn một vài bài tốt hướng dẫn HS nhận
sẽ, gon miệng. - HS theo dõi -Gồm 3 bước: + Tìm bố cục + Tìm hoạ tiết + Vẽ màu