Thỏch thức

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại trong khuôn khổ WTO (Trang 73)

Cỏc bước giải quyết tranh chấp

3.1.2. Thỏch thức

Bờn cạnh cỏc cơ hội, Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 05/02/2007 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng cũng chỉ ra khụng ớt khú khăn, thỏch thức khi Việt Nam trở thành Thành viờn WTO.

Thứ nhất, nước ta phải chịu sức ộp cạnh tranh gay gắt hơn trờn cả ba

cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia. Cỏc sản phẩm và doanh nghiệp của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với sản phẩm và doanh nghiệp nước ngoài khụng chỉ trờn thị trường thế giới mà ngay trờn thị trường trong nước. Chớnh phủ ta phải cạnh tranh với chớnh phủ cỏc nước trong cải thiện mụi trường thu hỳt đầu tư.

WTO khụng phải là một tổ chức hợp tỏc tương trợ lẫn nhau như một số chương trỡnh, tổ chức mà Việt Nam tham gia và cỏc doanh nghiệp Việt Nam được hưởng cỏc lợi ớch vật chất cụ thể trong thời gian qua. Tham gia WTO thực chất là tham gia thị trường, giành lợi thế trong thương mại quốc tế. Chỳng ta được mở rộng thị trường làm ăn ra bờn ngoài cũng đồng thời với việc phải mở cửa thị trường của mỡnh, thực hiện lộ trỡnh mở cửa thương mại hàng húa và thương mại dịch vụ, giảm dần cỏc rào cản đối với hoạt động thương mại quốc tế theo cỏc cam kết của Việt Nam với WTO sẽ là thỏch thức khụng nhỏ đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là đối với cỏc doanh

nghiệp đó quen hoạt động dưới sự bảo hộ mạnh mẽ của Nhà nước. Sức mạnh cạnh tranh của hàng húa, dịch vụ và đội ngũ doanh nghiệp của Việt Nam cũn yếu nờn cơ hội thõm nhập thị trường quốc tế mới chỉ dừng lại ở dạng tiềm năng, trong khi đú hàng húa và dịch vụ nước ngoài với sức cạnh tranh cao sẽ cú điều kiện xõm nhập vào thị trường Việt Nam. Cõu chuyện về "Ngành giấy sau 2 năm gia nhập WTO" sau đõy là một vớ dụ:

Ngành giấy sau 2 năm gia nhập WTO

Cơn khủng hoảng tài chớnh lan rộng khắp thế giới nhanh khụng kộm đợt tăng giỏ hồi đầu năm đẩy hàng loạt quốc gia cú nền kinh tế phỏt triển hàng đầu rơi vào suy thoỏi. Giỏ dầu giảm kộo theo giỏ thộp, giỏ phõn bún, giỏ hạt nhựa, giỏ vận tải… giảm từng ngày.

Với ngành giấy, ở Việt Nam sau khi đạt đỉnh cao trong thỏng 7, sản xuất giấy trong nước giảm sỳt nhanh chúng. So với thỏng 7, sản xuất giấy cỏc thỏng 8,9,10,11 lần lượt là 90%, 70%, 55% và 31%. Cỏc nhà lónh đạo Hiệp hội Giấy dự bỏo thỏng 12 sản lượng chỉ cũn bằng 26% so với thỏng 7/2008. Sản xuất thỡ giảm xuống nhưng giấy tồn kho lại tăng lờn từ 2000 tấn vào thỏng 8, đến nay vọt lờn 140 nghỡn tấn (11/2008), bằng 3 lần sản lượng làm ra trong thỏng. Làm ra dự giảm mà tiờu thụ vẫn hạn chế đó khiến nhiều nhà mỏy đúng cửa tạm thời hoặc vĩnh viễn. Cú cụng ty tranh thủ lỳc này "bảo dưỡng" mỏy múc để chờ thời.

Sản xuất giảm mà vẫn tồn kho cao phải chăng xó hội khụng cú nhu cầu dựng giấy nữa, phải chăng do internet phỏt triển mạnh mẽ nờn chẳng ai in bỏo, in sỏch mà đọc trờn mạng hết?

Hoàn toàn khụng phải vậy, tiờu dựng giấy năm 2008 vẫn đạt khoảng 2 triệu tấn, tăng 5% so với năm 2007. Tỡm hiểu thờm chỳng tụi được biết, giấy nhập vào đó búp nghẹt sản xuất trong nước. Giấy từ cỏc quốc gia phỏt triển do khủng hoảng đó đẩy mạnh bỏn vào cỏc quốc gia sản xuất cũn lạc hậu, giỏ

thành cũn cao như nước ta. Cỏc nhà lónh đạo Hiệp hội Giấy cho hay, từ thỏng 7/2008 đến thỏng 11/2008, tỷ lệ giấy bỏo nhập khẩu so với sản xuất trong nước tăng vựn vụt là 25%, 42%, 47%, 56% và 75%. Dự bỏo thỏng 12, giấy nhập khẩu chiếm 86%. Những năm trước đõy, tỷ lệ giữa sản xuất trong nước và nhập khẩu của ngành giấy luụn là 63/37. Nay do nhập khẩu tăng vọt

nờn tỷ lệ do rỳt ngắn cũn 50/50. Giấy nhập khẩu cú chất lượng cao hơn, giỏ

bỏn rẻ hơn sẽ đẩy ngành giấy vào bế tắc. Dự bỏo năm 2009, sản xuất giấy trong nước cũn giảm sỳt hơn khi mà hầu hết cỏc dự ỏn đầu tư sản xuất bột giấy và giấy đó được cỏc nhà đầu tư tuyờn bố tạm dừng mà khụng biết lỳc nào sẽ khởi động lại. Cú 2 dự ỏn là nhà mỏy bột giấy An Hũa và nhà mỏy giấy Kraff Vina đó triển khai một cỏch từ từ, khú cú thể hoàn thành đỳng kế hoạch… Nếu thỏng 12 sản xuất chỉ cầm chừng như đó nờu sẽ cú 225.000 lao

động ngành giấy mất việc làm… [30].

Thứ hai, gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, tham gia vào tiến trỡnh toàn cầu húa kinh tế cú thể làm tăng thờm sự phõn phối lợi ớch khụng đồng đều giữa cỏc khu vực, cỏc ngành, cỏc vựng, miền đất nước; cú những bộ phận dõn cư ớt được hưởng lợi, thậm chớ cũn bị tỏc động tiờu cực; một bộ phận doanh nghiệp cú thể bị phỏ sản, thất nghiệp cú thể tăng lờn; khoảng cỏch giàu - nghốo, khoảng cỏch giàu nghốo gia tăng, từ đú cú thể dẫn đến những yếu tố gõy bất ổn định xó hội, ảnh hưởng đến định hướng xó hội chủ nghĩa của đất nước.

Việc gia nhập WTO sẽ đẩy nhanh hơn quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng thụn, sẽ cú một lượng lớn lao động nụng nghiệp, thanh niờn nụng thụn nhàn rỗi, thiếu việc làm tham gia vào hoạt động kinh tế trong cỏc doanh nghiệp, cỏc hộ gia đỡnh, đơn vị kinh doanh cỏ thể... Lao động nhập cư với mức độ lớn làm gia tăng cỏc tệ nạn xó hội; gia tăng nhanh chúng nhu cầu về nhà ở, điện nước, giao thụng, dẫn đến tỡnh trạng quỏ tải, tăng thờm gỏnh nặng cho bộ mỏy hành chớnh trong hoạt động quản lý xó hội, xõy dựng lối

sống đụ thị hiện đại. Việc tăng dõn số và lao động đột biến đú khiến cho cỏc dịch vụ xó hội vượt khả năng đỏp ứng, kết cấu hạ tầng phục vụ dõn sinh vốn đó thiếu lại càng thiếu hơn.

Thứ ba, với sự hội nhập sõu hơn vào nền kinh tế thế giới, những biến

động trờn thị trường tài chớnh, tiền tệ, thị trường hàng húa quốc tế sẽ tỏc động mạnh hơn, nhanh hơn đến thị trường trong nước, tiềm ẩn nguy cơ khụng kiểm soỏt được thị trường, cú thể gõy ra rối loạn, thậm chớ khủng hoảng kinh tế, tài chớnh, ảnh hưởng tiờu cực đến sự ổn định và phỏt triển bền vững của đất nước.

Thứ tư, đội ngũ cỏn bộ, cụng chức nước ta (bao gồm cỏn bộ quản lý

nhà nước, quản trị doanh nghiệp và chuyờn gia trong cỏc lĩnh vực) cũn thiếu và yếu cả về năng lực chuyờn mụn, trỡnh độ tin học, ngoại ngữ. éặc biệt, chỳng ta cũn thiếu một đội ngũ luật sư giỏi, thụng thạo luật phỏp quốc tế và ngoại ngữ để giải quyết cỏc tranh chấp thương mại và tư vấn cho cỏc doanh nghiệp trong kinh doanh. Lực lượng lao động chưa qua đào tạo cũn chiếm tỷ trọng lớn, số lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn và tay nghề cao cũn thiếu nhiều.

Hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch quản lý kinh tế-thương mại chưa hoàn chỉnh. Năng lực cỏn bộ, cụng chức cỏc cấp trong cả nước cũn nhiều hạn chế. Việc nắm bắt cỏc chớnh sỏch, luật lệ của WTO (gồm hơn 60 hiệp định) để cú thể hoàn thành tốt cụng tỏc quản lý, điều hành, cũng như điều chỉnh hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật trong nước cho phự hợp với yờu cầu của WTO nhằm đẩy nhanh cụng cuộc phỏt triển kinh tế, hạn chế tối đa tranh chấp thương mại khụng đỏng cú và cải thiện hỡnh ảnh của Việt Nam trờn trường quốc tế cũng là một thỏch thức khụng nhỏ đối với Việt Nam hiện nay.

Thứ năm, cựng với những thỏch thức trong lĩnh vực kinh tế, quỏ trỡnh

hội nhập quốc tế đặt ra những thỏch thức lớn đối với chế độ chớnh trị, vai trũ lónh đạo của éảng và việc giữ vững định hướng xó hội chủ nghĩa, việc bảo đảm quốc phũng, an ninh, giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc, bảo vệ mụi trường sinh thỏi cho phỏt triển bền vững của đất nước.

Việt Nam với tư cỏch là một nước đang phỏt triển, đang trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cũng vấp phải một số khú khăn khi tham gia vào hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO, cụ thể như sau:

Thứ nhất, đội ngũ chuyờn gia phỏp lý cú chuyờn mụn, thụng thạo ngoại ngữ và kinh nghiệm trong việc tham gia xử lý cỏc tranh chấp thương mại quốc tế cũn ớt.

Thứ hai, tõm lý lo ngại vỡ chưa bao giờ tham gia vào DSM/WTO với

tư cỏch là bờn đi kiện hoặc bị kiện. Mặt khỏc, cỏc nước đang phỏt triển được hưởng nhiều viện trợ từ nước ngoài nờn trong nhiều trường hợp ngại chạm với cỏc nước phỏt triển và nếu cú tranh chấp thỡ cỏc nước này chủ trương xử lý song phương, kớn đỏo và thường nhượng bộ;

Thứ ba, cỏc nước đang phỏt triển nhận thức được rằng cho dự họ cú thắng kiện và được quyền ỏp đặt cỏc biện phỏp trả đũa hợp phỏp thỡ cũng khụng đem lại hiệu quả bởi vỡ cỏc nước đang phỏt triển thường là nhập siờu. Giỏ trị thương mại mà cỏc nước đang phỏt triển xuất khẩu sang cỏc nước phỏt triển thường khụng thấm vào đõu so với nguồn thu của cỏc nước phỏt triển.

Thứ tư, tiềm lực kinh tế của cỏc nước đang phỏt triển cũn yếu nờn khả năng tài chớnh để đi thuờ cỏc luật sư giỏi và chuyờn gia nước ngoài là hạn chế; Thực tiễn cũng cho thấy, Việt Nam mới chỉ tham gia vào DSM với tư cỏch là bờn thứ ba, chỳng ta chưa tham gia vào DSM cả với tư cỏch là nguyờn đơn lẫn bị đơn. Trong khi đú, những quốc gia trong khu vực Đụng Nam Á của chỳng ta là Thỏi Lan, Philippins và Indonesia đó tham gia khỏ tớch cực vào DSM. Như vậy, kinh nghiệm tham gia của Việt Nam vào DSM với tư cỏch là "người trong cuộc" vẫn là con số khụng.

Vớ dụ, nếu Việt Nam cú kiện Hoa Kỳ ra WTO trong vụ Tụm nước ấm đụng lạnh thỡ chỳng ta cũng phải đối mặt với một số thỏch thức như Hoa Kỳ

là một quốc gia cú đội ngũ luật sư thương mại quốc tế rất thụng thạo và am hiểu phỏp luật thương mại quốc tế, luật lệ WTO. Vỡ vậy, họ cú rất nhiều kỹ năng, kỹ xảo trong tham gia DSM/WTO. Bờn cạnh đú, vụ việc giải quyết tranh chấp tại WTO thường kộo dài, với cỏc quy trỡnh thủ tục khỏ phức tạp và chặt chẽ. Với tư cỏch là bờn khiếu nại, cỏc nghĩa vụ chứng minh sẽ rất nặng nề, tốn kộm về nguồn nhõn lực và kinh phớ.

Túm lại, gia nhập WTO từ 11/01/2007 Việt Nam cần phải cú sự chuẩn bị tốt hơn nữa để cú thể tận dụng được những quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh như những quốc gia thành viờn khỏc. Bỡnh đẳng trong cơ chế giải quyết tranh chấp WTO là cơ hội để Việt Nam hoàn thiện mỡnh để cú thể thắng kiện trong bảo vệ quyền lợi thương mại chớnh đỏng trờn thương trường quốc tế. Mặt khỏc, cần xỏc định rằng những cơ hội, thỏch thức nờu trờn cú mối quan hệ, tỏc động qua lại, cú thể chuyển húa lẫn nhau. Cơ hội khụng tự phỏt huy tỏc dụng mà tựy thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội của chỳng ta. Tận dụng tốt cơ hội sẽ tạo ra thế và lực mới để vượt qua thỏch thức, tạo ra cơ hội lớn hơn. Ngược lại, nếu khụng nắm bắt, tận dụng thỡ cơ hội cú thể bị bỏ lỡ, thỏch thức sẽ tăng lờn, lấn ỏt cơ hội, cản trở sự phỏt triển. Thỏch thức tuy là sức ộp trực tiếp, nhưng tỏc động đến đõu cũng cũn tựy thuộc vào nỗ lực và khả năng vượt qua của chỳng ta. Nếu tớch cực chuẩn bị, cú biện phỏp đối phú hiệu quả, vươn lờn nhanh trước sức ộp của cỏc thỏch thức thỡ khụng những chỳng ta sẽ vượt qua được thỏch thức mà cũn cú thể biến thỏch thức thành động lực phỏt triển.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại trong khuôn khổ WTO (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)