Cỏc bước giải quyết tranh chấp
3.2.2.3. Giải phỏp tăng cường nguồn nhõn lực
Chuẩn bị nguồn nhõn lực cho hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO đó được nờu rừ trong Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001, Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 của Bộ Chớnh trị và Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP ngày 27/2/2007 của Chớnh phủ…, tuy vậy, cụng việc này được tiến hành chậm, thậm chớ cũn ớt được quan tõm đỳng mức. Kinh nghiệm
của nhiều nước cho thấy yếu tố quyết định phần thắng trong cạnh tranh quốc tế chớnh là nguồn nhõn tài. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp nước ngoài vào hoạt động tại Việt Nam. Việc "dịch chuyển" nhõn tài từ khu vực Nhà nước sang tư nhõn là điều khú trỏnh khỏi. Nếu chỳng ta khụng cú chiến lược đào tạo, thu hỳt và đói ngộ nhõn lực tốt thỡ sẽ thiếu hụt chuyờn gia giỏi đỏp ứng yờu cầu hội nhập.
Trong khi đú, chi phớ thuờ luật sư, chuyờn gia nước ngoài là rất cao, chi phớ để theo đuổi cỏc vụ khiếu kiện cũn cao hơn nhiều so với khả năng tài chớnh của cỏc nước đang phỏt triển. Theo PGS Luật học Gregory Shaffer, chi phớ thuờ một cụng ty luật của Hoa Kỳ mà nước đang phỏt triển phải trả là 200- 1.000$/giờ, chi phớ cho toàn bộ quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp cú thể là 300.000-400.000$ hoặc hơn thế [25]. Do đú, để tham gia một cỏch chủ động vào cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO Việt Nam cần chuẩn bị một đội ngũ luật sư, cỏn bộ giỏi, am hiểu về từng lĩnh vực của WTO, nghiờn cứu về cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO, nghiờn cứu cỏc vụ tranh chấp cụ thể, lập luận của Ban Hội thẩm và cỏc phỏn quyết đó được DSB thụng qua, trờn cơ sở đú tư vấn cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch, cỏc nhà làm luật của Việt Nam và làm kinh nghiệm để tham gia cỏc tranh chấp tại WTO. Đồng thời, cần phải cú sự đầu tư thớch đỏng vào việc xõy dựng được một đội ngũ cỏn bộ giỏi về phỏp luật thương mại quốc tế, giỏi ngoại ngữ và đặc biệt phải giỏi về từng hiệp định cụ thể của WTO. Đội ngũ cỏn bộ này sẽ là nguồn nhõn lực tham gia quỏ trỡnh giải quyết cỏc tranh chấp thương mại quốc tế núi chung và giải quyết tranh chấp tại WTO núi riờng.
Để làm được điều đú, trước mắt Việt Nam cần đào tạo cấp tốc về luật sư, chuyờn gia phỏp luật tại cơ sở nước ngoài nhằm cú được một số chuyờn gia phỏp luật, luật sư am hiểu phỏp luật và tập quỏn thương mại quốc tế, giỏi kỹ năng hành nghề luật sư quốc tế bằng cỏch gửi những người cú năng lực sang cỏc cơ sở đào tạo của cỏc nước phỏt triển và thực hành nghề luật trong cỏc cụng ty luật quốc tế.
Về lõu dài, cần tiếp tục tập trung xõy dựng cỏc cơ sở đào tạo cử nhõn luật và thực hành nghề luật như trường đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Quốc gia, Học viện Tư phỏp thành trung tõm đào tạo phỏp luật lớn, gắn kết giữa đào tạo và thực tiễn. Việc đào tạo cỏc chức danh tư phỏp cần nõng cao hơn nữa về chất lượng, đỏp ứng cơ bản yờu cầu về số lượng nguồn nhõn lực phục vụ chiến lược cải cỏch tư phỏp; thực hiện nhiệm vụ đào tạo cỏc chức danh tư phỏp, bao gồm thẩm phỏn, kiểm sỏt viờn, luật sư, chấp hành viờn, cụng chứng viờn… đỏp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng cho cỏc cơ sở tư phỏp.