Cỏc thành viờn là nƣớc đang phỏt triển trong DSM/WTO

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại trong khuôn khổ WTO (Trang 36)

Cỏc bước giải quyết tranh chấp

1.2.8. Cỏc thành viờn là nƣớc đang phỏt triển trong DSM/WTO

Cỏc nước đang phỏt triển, đặc biệt là cỏc nước nhỏ, thường cú nhiều hạn chế (yếu về tài chớnh, thiếu chuyờn gia giỏi, hạn chế trong tiếp cận thụng tin, thời gian tranh chấp thường dài gõy tốn kộm…) trong việc tham gia DSM/WTO. Vỡ vậy, DSM/WTO dành cho cỏc thành viờn là cỏc nước đang phỏt triển một số ưu đói là chế độ đối xử đặc biệt và khỏc biệt. Thực chất của vấn đề này là DSM cú quy định những điều kiện bổ sung cho cỏc nước đang phỏt triển, vớ dụ như thủ tục nhanh chúng hơn, khung thời gian dài hơn và cỏc trợ giỳp phỏp lý cần thiết. Cụ thể như sau:

Trong tham vấn, cỏc thành viờn nờn dành sự quan tõm đặc biệt tới cỏc vấn đề và lợi ớch cụ thể của cỏc nước thành viờn đang phỏt triển (Điều 4.10 của DSU). Nếu đối tượng của tham vấn là một biện phỏp do một nước thành viờn đang phỏt triển ỏp dụng, cỏc bờn cú thể đồng ý kộo dài thời hạn tham vấn thụng thường. Nếu vào cuối giai đoạn tham vấn, cỏc bờn khụng thể đồng ý kết thỳc tham vấn, Chủ tịch DSB cú thể kộo dài thời hạn tham vấn (Điều 12.10 của DSU).

Trong giai đoạn xột xử của Ban Hội thẩm: Khi một tranh chấp xảy ra

giữa một thành viờn đang phỏt triển và một nước thành viờn phỏt triển, nếu cú yờu cầu của thành viờn đang phỏt triển, thỡ Ban Hội thẩm phải cú ớt nhất một hội thẩm viờn từ một nước thành viờn đang phỏt triển (Điều 8.10 của DSU).

Nếu một nước thành viờn đang phỏt triển là bờn bị kiện, Ban Hội thẩm phải dành cho thành viờn này đủ thời gian để chuẩn bị và đệ trỡnh lý lẽ bào chữa của mỡnh. Tuy nhiờn, việc này khụng được ảnh hưởng tới toàn bộ thời gian dành cho Ban Hội thẩm để hoàn tất quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp (Điều 12.10 của DSU).

Khi một bờn là tranh chấp là nước đang phỏt triển dẫn ra cỏc quy định về đối xử đặc biệt và khỏc biệt của DSU hay của cỏc hiệp định khỏc, bỏo cỏo của Ban Hội thẩm phải chỉ rừ cỏch thức cỏc quy định này được xem xột (Điều 12.11 của DSU). Điều này nhằm làm rừ tớnh hiệu quả cỏc quy định được dẫn chiếu và việc ỏp dụng chỳng trong thực tế.

Trong thực thi, DSU cho phộp dành sự quan tõm đặc biệt tới cỏc vấn

đề ảnh hưởng đến lợi ớch của cỏc nước thành viờn đang phỏt triển (Điều 21.1 của DSU). Điều khoản này đó được ỏp dụng nhiều lần bởi cỏc trọng tài viờn hoạt động theo Điều 21.3(c) của DSU khi quyết định thời hạn hợp lý để thực thi. Căn cứ vào Điều 21.2 của DSU, một trọng tài đó dành thờm một thời gian là sỏu thỏng để thực thi trong những hoàn cảnh cụ thể của vụ việc. Trong khuụn khổ giỏm sỏt thực thi, DSB phải cõn nhắc cú thờm hành động thớch hợp

ngoài việc giỏm sỏt và bỏo cỏo hiện trạng, nếu một nước thành viờn đang phỏt triển nờu vấn đề này (Điều 21.7 của DSU). Khi cõn nhắc cỏc hành động thớch hợp trong một vụ kiện của một nước thành viờn đang phỏt triển, DSB phải xem xột khụng chỉ phạm vi thương mại bị ảnh hưởng bởi cỏc biện phỏp bị kiện, mà cả tỏc động của chỳng tới nền kinh tế của cỏc nước thành viờn đang phỏt triển cú liờn quan (Điều 21.8 của DSU).

Thủ tục rỳt gọn theo yờu cầu của một nước thành viờn đang phỏt triển:

Nếu một nước thành viờn đang phỏt triển đưa ra khiếu kiện đối với một nước thành viờn phỏt triển, bờn đi kiện cú quyền viện dẫn đến thủ tục rỳt gọn theo Quyết định BISD 14 S/18 ngày 5-4-1966 thay vỡ sử dụng cỏc điều khoản trong Điều 4, 5, 6 và 12 của DSU. Cỏc quy định và thủ tục của quyết định năm 1966 cú giỏ trị ưu tiờn ỏp dụng so với cỏc quy định và thủ tục tương ứng trong cỏc Điều 4, 5, 6 và 12 của DSU khi cú sự khỏc biệt (Điều 3.12 của DSU). Trước hết, quyết định này quy định rằng Tổng giỏm đốc cú thể làm mụi giới, và tiến hành tham vấn theo yờu cầu của nước đang phỏt triển nhằm tỡm ra giải phỏp cho tranh chấp, khi tham vấn giữa cỏc bờn đó thất bại. Thứ hai, nếu trong vũng hai thỏng, những tham vấn do Tổng giỏm đốc tiến hành khụng đem lại một giải phỏp làm cỏc bờn hài lũng, Tổng giỏm đốc, theo yờu cầu của một trong cỏc bờn, sẽ đệ trỡnh một bỏo cỏo về hành động của mỡnh. DSB khi đú sẽ thành lập Ban Hội thẩm với sự đồng ý của cỏc bờn. Thứ ba, Ban Hội thẩm sẽ xem xột đầy đủ tới hoàn cảnh và những mối quan tõm cú liờn quan đến đơn khiếu nại cỏc biện phỏp, và tỏc động của chỳng đối với thương mại và phỏt triển kinh tế của cỏc thành viờn bị ảnh hưởng. Thứ tư, quyết định chỉ cho phộp Ban Hội thẩm cú 60 ngày để đệ trỡnh cỏc kết luận của mỡnh tớnh từ ngày vấn đề được đưa ra Ban Hội thẩm. Nếu Ban Hội thẩm thấy rằng thời hạn này là khụng đủ thỡ cú thể gia hạn với sự đồng ý của bờn khởi kiện.

Hỗ trợ phỏp lý: Ban Thư ký của WTO hỗ trợ tất cả cỏc thành viờn trong giải quyết tranh chấp theo yờu cầu của cỏc thành viờn WTO, nhưng cỏc

nước thành viờn đang phỏt triển được cung cấp thờm tư vấn và hỗ trợ phỏp lý. Để đạt được mục tiờu này, Ban Thư ký được yờu cầu cung cấp một chuyờn gia phỏp lý cú năng lực từ dịch vụ hợp tỏc kỹ thuật của WTO tới bất kỳ nước thành viờn đang phỏt triển nào cú yờu cầu (Điều 27.2 của DSU). Những chuyờn gia này phải hỗ trợ cỏc nước thành viờn đang phỏt triển trờn nguyờn tắc tụn trọng tớnh trung lập, khỏch quan của Ban Thư ký (Điều 27.2 của DSU).

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại trong khuôn khổ WTO (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)