CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO VÀ THAM GIA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại trong khuôn khổ WTO (Trang 68)

Cỏc bước giải quyết tranh chấp

3.1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO VÀ THAM GIA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO

WTO VÀ THAM GIA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO

Sau hơn 11 năm kiờn trỡ và nỗ lực đàm phỏn, Việt Nam đó trở thành thành viờn thứ 150 của WTO. éõy là kết quả của đường lối đổi mới của éảng, xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, từng bước hội nhập kinh tế quốc tế từ song phương, khu vực đến đa phương, toàn cầu mà éảng, Nhà nước ta đó thực hiện trong 20 năm qua.

Sự kiện này đỏnh dấu một mốc quan trọng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, mở ra một giai đoạn mới, nền kinh tế nước ta hội nhập sõu và toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới, đang cú những biến đổi nhanh và sõu sắc. Việc trở thành thành viờn của WTO đó nõng cao vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế, tạo ra những cơ hội lớn để đất nước ta phỏt triển nhanh hơn, toàn diện hơn, sớm thoỏt khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển; đồng thời cũng đặt ra những thỏch thức rất gay gắt, đũi hỏi sự nỗ lực vượt bậc của chỳng ta để vượt qua.

Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 05/02/2007 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về một số chủ trương, chớnh sỏch lớn để nền kinh tế phỏt triển nhanh và bến vững khi Việt Nam là thành viờn của Tổ chức thương mại thế giới đó chỉ rừ những cơ hội và thỏch thức khi Việt Nam gia nhập WTO.

3.1.1. Cơ hội

Một là, chỳng ta cú điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu vào cỏc

bỡnh đẳng, khụng bị phõn biệt đối xử và theo mức thuế cỏc thành viờn WTO cam kết. éõy là những yếu tố quan trọng để thỳc đẩy phỏt triển sản xuất hàng húa, dịch vụ của nước ta, tạo thờm việc làm, gúp phần giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.

Hai là, thực hiện cỏc cam kết khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế

giới, thể chế kinh tế thị trường ở nước ta ngày càng hoàn thiện, mụi trường đầu tư, kinh doanh trong nước ngày càng thuận lợi, thỳc đẩy mạnh mẽ đầu tư của cỏc thành phần kinh tế, cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước, đầu tư trực tiếp và đầu tư giỏn tiếp, trong đú cú cỏc cụng ty xuyờn quốc gia cú tiềm lực tài chớnh lớn, cụng nghệ cao, trỡnh độ quản lý tiờn tiến, đúng gúp ngày càng quan trọng vào quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa của nước ta.

Ba là, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới sẽ thỳc đẩy nền kinh tế

nước ta phỏt triển, chớnh sỏch kinh tế, cơ chế quản lý ngày càng minh bạch hơn, mụi trường kinh doanh thuận lợi hơn, khơi dậy mạnh mẽ những tiềm năng to lớn của đất nước và sức sỏng tạo của cỏc tầng lớp nhõn dõn; việc phõn bổ và sử dụng cỏc nguồn lực sẽ hiệu quả hơn; tăng trưởng kinh tế, do đú, sẽ nhanh và bền vững hơn.

Bốn là, là thành viờn Tổ chức Thương mại Thế giới, nước ta cú địa vị

bỡnh đẳng với cỏc thành viờn khỏc khi tham gia vào việc hoạch định chớnh sỏch thương mại toàn cầu, thiết lập một trật tự kinh tế mới cụng bằng hơn; cú điều kiện thuận lợi để đấu tranh bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam trong cỏc cuộc tranh chấp thương mại với cỏc thành viờn khỏc, hạn chế những thiệt hại.

Năm là, chỳng ta cú những thuận lợi mới để thực hiện đường lối đối

ngoại của éảng: "Việt Nam là bạn, đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế", phỏt huy vai trũ của nước ta trong cỏc tổ chức khu vực và quốc tế, xõy dựng quan hệ đối tỏc bỡnh đẳng với cỏc nước trờn thế giới.

Ngoài ra, khi là thành viờn Tổ chức Thương mại thế giới, người tiờu dựng trong nước sẽ cú thờm sự lựa chọn về hàng húa, dịch vụ cú chất lượng cao, giỏ cả cạnh tranh; cỏc doanh nghiệp trong nước cú thể tiếp cận nguồn nguyờn liệu đầu vào với giỏ cạnh tranh hơn, dịch vụ hỗ trợ tiện lợi hơn, cú chất lượng hơn, tiết kiệm chi phớ sản xuất, nõng cao chất lượng, hiệu quả kinh doanh.

Túm lại, tham gia vào cỏc luật lệ, quy tắc của WTO, Việt Nam sẽ tạo lập và củng cố lũng tin của cỏc nước vào cơ chế, chớnh sỏch của Việt Nam trờn cơ sở đú tạo sự hấp dẫn để cỏc nhà đầu tư nước ngoài an tõm đầu tư vào Việt Nam. Việt Nam cũng tăng thờm cơ hội tiếp cận cỏc nguồn vốn vay ưu đói, cỏc hỡnh thức tớn dụng, tài trợ của cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế như WB, IMF… Đồng thời tăng sức cạnh tranh, nõng cao hiệu quả, tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam mở rộng quan hệ làm ăn, nõng cao chất lượng quản lý và sản xuất, tiếp thu khoa học cụng nghệ mới, nõng cao hiệu quả cỏc hoạt động khỏc.

Đối với hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO, Việt Nam cú những cơ hội nhất định như:

Khả năng tự bảo vệ của doanh nghiệp được nõng cao nhờ những cải cỏch tư phỏp, phỏp luật, cải cỏch thể chế, cải cỏch hành chớnh trong nước. Đồng thời, chỳng ta cú nhiều điều kiện cần thiết để sử dụng cỏc cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, kể cả cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của WTO trong bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh trong kinh doanh ở ngoài lónh thổ Việt Nam.

WTO dành cho cỏc thành viờn là cỏc nước đang phỏt triển một số ưu đói là chế độ đối xử đặc biệt và khỏc biệt, vớ dụ như thủ tục nhanh chúng hơn, khung thời gian dài hơn và cỏc trợ giỳp phỏp lý cần thiết (xem mục 1.2.8). Vỡ vậy, Việt Nam cú những thuận lợi nhất định từ vấn đề này khi tham gia DSM/WTO.

Một thuận lợi nữa đối với Việt Nam là ngày 19/5/2009 vừa qua đại sứ Vũ Dũng, Trưởng phỏi đoàn đại diện Việt Nam tại Geneva đó thay mặt Chớnh

phủ ký Nghị định thư về việc Việt Nam gia nhập Trung tõm tư vấn luật WTO (ACWL). Trung tõm này được thành lập từ năm 1999 và là một tổ chức liờn chớnh phủ hoạt động độc lập với WTO. Trung tõm ACWL sẽ giỳp Việt Nam đào tạo cỏn bộ phỏp lý cỏc Bộ ngành để dần dần đảm nhận cụng tỏc tham mưu phỏp lý về WTO cho Chớnh phủ. Việt Nam sẽ nhận được cỏc tư vấn phỏp lý miễn phớ liờn quan tới cỏc quy định của WTO. Trong trường hợp Việt Nam tham gia vào một vụ việc tranh chấp tại WTO với tư cỏch nguyờn đơn, bị đơn, hay bờn thứ ba, Trung tõm cú thể cung cấp hỗ trợ kỹ thuật trong toàn bộ quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp.

Tư cỏch là thành viờn của WTO sẽ cho phộp Việt Nam tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp tại WTO. Vớ dụ, Việt Nam cú quyền khởi kiện để phản đối việc ỏp dụng luật chống phỏ giỏ được cho là khụng phự hợp với cỏc quy định hiện tại của WTO.

Cỏc quy định và quyết định trỏi WTO của Mỹ hiện nay như quy định quy về khụng (zeroing); sử dụng mức thuế suất toàn quốc; sử dụng giỏ trị thay thế thay vỡ giỏ trị của nguồn nguyờn liệu của nền kinh tế thị trường để xỏc định cỏc giỏ trị và giỏ trị thụng thường được xõy dựng; cỏc yờu cầu về ký quỹ liờn tục trong cỏc vụ kiện liờn quan đến hàng nụng sản và thủy sản chịu thuế chống phỏ giỏ… WTO cú quyền yờu yờu cầu Mỹ phải hủy bỏ cỏc quy định trỏi với WTO và cỏc quyết định làm thiệt hại cho nước ngoài xuất phỏt từ cỏc quy định đú.

Vớ dụ, Việt Nam cần sớm kiện Hoa Kỳ ra WTO vỡ trong việc ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với tụm nước ấm đụng lạnh nhập khẩu từ Việt Nam, Hoa Kỳ đó vi phạm Hiệp định về chống bỏn phỏ giỏ của WTO. Từ đú đến nay đó gõy khụng ớt bất lợi cho việc xuất khẩu tụm nước ấm đụng lạnh của Việt Nam. Cụ thể là chỳng ta cú thể cõn nhắc kiện Hoa Kỳ vi phạm cỏc quy định của Hiệp định về chống bỏn phỏ giỏ của WTO ớt nhất là về cỏc vấn đề trong khuụn khổ điều tra rà soỏt lần 2 (POR 2) thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với mặt

hàng tụm nước ấm đụng lạnh của Việt Nam ở hai vấn đề là: (1) Phương phỏp quy về 0 (zeroing) sử dụng trong tớnh toỏn biờn độ phỏ giỏ; (2) Phương phỏp ký quỹ liờn tục.

Về phương phỏp quy về 0 (zeroing) sử dụng trong tớnh toỏn biờn độ phỏ giỏ: Ecuador, EU mới đõy đó kiện Hoa Kỳ ra WTO về vấn đề này (vụ kiện DS335, DS294) và đó đạt được kết quả khả quan theo đú cả Ban Hội thẩm và Cơ quan Phỳc thẩm đều kết luận việc Hoa Kỳ sử dụng phương phỏp này trong 29 lần rà soỏt định kỳ thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với nhiều hàng húa của EU. Cựng với vụ kiện này, nhiều vụ kiện khỏc về phương phỏp zeroing mà Hoa Kỳ sử dụng trong cỏc điều tra ban đầu (với cựng tớnh chất) do cỏc nước khỏc khởi xướng (Thỏi Lan, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc…) cũng cho kết quả tương tự. Vỡ vậy nếu Việt Nam kiện Hoa Kỳ về vấn đề này, khả năng thắng sẽ rất lớn bởi mặc dự khụng bị ràng buộc bởi cỏc quyết định đó cú trước đú về vấn đề liờn quan, cỏc Ban Hội thẩm đều xem xột rất kỹ cỏc quyết định liờn quan đó cú, đặc biệt khi chỳng khụng mõu thuẫn nhau.

Phương phỏp ký quỹ liờn tục của Hoa Kỳ đũi hỏi cỏc nhà nhập khẩu phải đặt cọc trước toàn bộ số tiền tương ứng với số thuế chống bỏn phỏ giỏ sẽ ỏp cho tụm nhập khẩu của Việt Nam trong cả năm. Điều này cản trở cỏc nhà nhập khẩu Hoa Kỳ đặt hàng từ Việt Nam (đặc biệt khi tụm đụng lạnh từ cỏc nước khỏc khụng phải chịu yờu cầu này do đó thắng kiện ở WTO về vấn đề này). Thỏi Lan và Ấn Độ đó kiện Hoa Kỳ ra WTO (DS343, DS345) về việc sử dụng phương phỏp này trong vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ tụm nước ấm nhập khẩu (cựng vụ kiện với Việt Nam với những đặc điểm tương tự với Việt Nam). Cỏc Ban Hội thẩm và Cơ quan Phỳc thẩm đó cú kết luận Hoa Kỳ vi phạm WTO về vấn đề này. Vỡ vậy, nếu Việt Nam kiện Hoa Kỳ về phương phỏp ký quỹ liờn tục, khả năng thắng là rất khả quan.

Nếu Việt Nam thành cụng thỡ lợi ớch cú thể đạt được khi kiện Hoa Kỳ ra WTO trong trường hợp này là rất lớn. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu tụm sẽ

cú cơ hội hưởng mức thuế thấp, duy trỡ và nõng cao lợi thế cạnh tranh trong việc giữ thị trường Hoa Kỳ. Hơn nữa, một khiếu nại dự cú thành cụng hay khụng sẽ đưa ra một thụng điệp rừ ràng rằng Chớnh Phủ Việt Nam đang đấu tranh tớch cực để bảo vệ cỏc quyền lợi của nhà xuất khẩu đang bị phương hại do việc Hoa Kỳ lạm dụng cỏc biện phỏp chống phỏ giỏ; khẳng định Chớnh phủ Việt Nam sẽ nỗ lực hết mỡnh để bảo vệ và củng cố cỏc quyền của Việt Nam theo cỏc Hiệp định của WTO. Qua đú khẳng định Việt Nam là thành viờn tớch cực cú trỏch nhiệm của WTO.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại trong khuôn khổ WTO (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)