Cỏc bước giải quyết tranh chấp
2.1.2. Thực tiễn cỏc nước đang phỏt triển tham gia vào DSM/WTO
Cho tới nay (thỏng 9/2009), về mức độ tham gia vào DSM/WTO, Hoa Kỳ vẫn dẫn đầu với 199 vụ (93 vụ nguyờn đơn và 106 vụ bị đơn) và xếp thứ hai là Cộng đồng chõu Âu 146 vụ (81 vụ nguyờn đơn và 65 vụ bị đơn). Cỏc nước đang phỏt triển ngày càng tớch cực tham gia vào cơ chế này, trong đú chủ yếu tập trung vào một số nước như Brazil 38 vụ (24 vụ là nguyờn đơn và 14 vụ là bị đơn), Ấn Độ 38 vụ (18 vụ là nguyờn đơn và 20 vụ là bị đơn), Mờxico 34 vụ (20 vụ là nguyờn đơn, 14 vụ bị đơn), Argentina 31 vụ (15 vụ nguyờn đơn và 16 vụ bị đơn), Chi Lờ 20 vụ (10 vụ nguyờn đơn và 10 vụ bị đơn); Trung Quốc 20 vụ (4 vụ nguyờn đơn và 16 vụ bị đơn), Thỏi Lan là nước Đụng Nam Á cũng khỏ tớch cực tham gia vào giải quyết tranh chấp tại WTO (13 vụ nguyờn đơn, 3 vụ bị đơn). Cỏc nước đang phỏt triển cũn lại tham gia vào cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO cũn hạn chế.
Sự tham gia của cỏc nước đang phỏt triển với tư cỏch là bờn đi kiện vẫn ớt hơn cỏc nước phỏt triển (nhúm G7 gồm Mỹ, Anh, Nhật, Phỏp, Canada, Đức, í). Cỏc nước phỏt triển tham gia với tư cỏch là nguyờn đơn trong 241 vụ tranh chấp (tương đương 60,7%), cỏc nước đang phỏt triển là bờn khởi kiện trong 157 trường hợp, chiếm 39%, cỏc nước chậm phỏt triển đến nay mới tham gia vào DSM với tư cỏch là bờn đi kiện trong 01 trường hợp của Bangladesh (DS 306).
Ngày càng cú nhiều nước thành viờn đang phỏt triển tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp với tư cỏch là bờn đi kiện. Những năm gần đõy, cỏc
nước đang phỏt triển tham gia vào DSM/WTO với tư cỏch là bờn đi kiện đang luụn ở mức cao (luụn trờn 50%). Điều này là một tớn hiệu tốt vỡ nú chứng tỏ vị thế của cỏc nước đang phỏt triển trong DSM/WTO đang thay đổi từ thế bị kiện sang thế chủ động khởi kiện để bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh. Vớ dụ, trong 02 năm là 2007 và 2008, trờn 52% vụ việc được đưa ra WTO do cỏc nước đang phỏt triển đứng ra khởi kiện. Việc cỏc nước đang phỏt triển sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO nhiều hơn so với GATT cú thể coi như là một dấu hiệu cho thấy hệ thống này được tin cậy hơn và hiệu quả hơn đối với cỏc nước đang phỏt triển (Biểu đồ 2.3).
Tỷ lệ tham gia DSM với tư cỏch nguyờn đơn của cỏc nước đang phỏt triển
0 20 40 60 80 1995 19961997 1998 1999 20002001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Tỷ l ệ tha m gi a (% ) Series1
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ tham gia DSM với tư cỏch nguyờn đơn của cỏc nước đang phỏt triển
Cỏc nước đang phỏt triển cú tỷ trọng thương mại lớn đó tham gia rất tớch cực vào cơ chế giải quyết tranh chấp này như Ấn Độ, Mexico, Brazil.... Trong 399 vụ tranh chấp được đưa ra cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO, cỏc nước đang phỏt triển tham gia với tư cỏch là nguyờn đơn là 157 vụ, chiếm 39% tổng số vụ tranh chấp, với tư cỏch là bị đơn là 160 vụ, chiếm 40%. Như vậy, sự tham gia của cỏc nước đang phỏt triển vào DSM/WTO với tư cỏch là nguyờn đơn và bị đơn là tương đương nhau.
Những vụ việc được cỏc nước đang phỏt triển khởi kiện thường liờn quan tới khiếu nại về vi phạm nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử trong
thương mại - nguyờn tắc tối huệ quốc (MFN) hoặc đói ngộ quốc gia (NT) (cú hơn nửa trong số cỏc vụ tranh chấp thương mại được thụ lý tại DSB liờn quan tới một hoặc cả hai quy chế nờu trờn) và chủ yếu rơi vào cỏc lĩnh vực như nụng nghiệp, thủy hải sản, giày dộp, dệt may, thộp, ụ tụ, dược phẩm...
Mỹ latinh và Chõu Á là khu vực cỏc nước đang phỏt triển tham gia nhiều nhất đến quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp. Tớnh tới nay, cỏc nước Chõu Phi và một số nước chậm phỏt triển khụng hề khởi kiện hoặc bị khởi kiện trong bất kỳ vụ việc nào, mặc dự một vài nước gồm Nigeria và Zimbabwe đó tham gia với tư cỏch bờn thứ ba. Điều này được cỏc nhà bỡnh luận giải thớch là do cỏc nước đú khụng đủ nguồn lực cần thiết để sử dụng hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO hoặc là tỷ lệ thương mại của cỏc nước này quỏ nhỏ bộ trong hệ thống thương mại thế giới.
Một điểm dễ nhận thấy trong quỏ trỡnh giải quyết những tranh chấp cú liờn quan đến cỏc nước đang phỏt triển là những nước này sẵn sàng chấm dứt thủ tục Ban Hội thẩm trờn cơ sở những thỏa thuận với cỏc bờn về việc giải quyết tranh chấp của mỡnh. Chẳng hạn về vụ Chilờ và Peru kiện Phỏp trong việc hạn chế sử dụng tờn thương mại "coquilles Saint-Jacques", trong bỏo cỏo giữa kỳ của Ban hội thẩm thỏng 3 năm 1996 đó đưa ra thỏa thuận giữa EC với cỏc nước đang phỏt triển này, theo đú, cỏc biện phỏp của Phỏp sẽ nhanh chúng được sửa lại cho phự hợp với cỏc quy định của WTO và đổi lại cỏc nước Chilờ và Peru sẽ rỳt lại đề nghị thụng qua bỏo cỏo của Ban Hội thẩm. Hay trong vụ Ấn Độ kiện Mỹ về hạn chế đối với nhập khẩu ỏo khoỏc len, DSB thành lập Ban Hội thẩm vào thỏng 4 năm 1996, một tuần sau Mỹ rỳt lại những hạn chế này và ngay lập tức Ấn Độ đề nghị chấm dứt cỏc thủ tục tiếp theo của Ban Hội thẩm [14].
Cú thể núi rằng, việc cỏc nước đang phỏt triển ngày càng sử dụng nhiều hơn cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO là dấu hiệu cho thấy hệ thống này hữu ớch hơn đối với cỏc nước đang phỏt triển so với hệ thống
GATT. Tuy nhiờn, cơ chế này chỉ thực hiện đối với cỏc nước cú năng lực thực hiện khiếu kiện. Cũn đối với những nước đang phỏt triển như Việt Nam, việc chủ động tham gia vào DSM/WTO cũn nhiều hạn chế, trong khi nhiều trường hợp hàng húa từ cỏc nước đang phỏt triển xuất khẩu vào thị trường của cỏc nước phỏt triển bị cỏc nước này kết luận bỏn phỏ giỏ bằng một cơ chế giải quyết thiếu cụng bằng. Với tư cỏch là thành viờn WTO, cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam cần chủ động hơn nữa trong việc sử dụng DSM/WTO để bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh.