Cỏc thiết chế tham gia hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại trong khuôn khổ WTO (Trang 27)

* Cơ quan giải quyết tranh chấp DSB

Đại hội đồng là cơ quan đồng thời thực hiện trỏch nhiệm của DSB (Điều IV:3 trong Hiệp định của WTO). Do vậy, DSB bao gồm đại diện của tất cả cỏc thành viờn WTO. Đú là những đại diện chớnh phủ cỏc nước thành viờn WTO. DSB chịu trỏch nhiệm quản lý, ỏp dụng DSU, cú nghĩa vụ giỏm sỏt toàn bộ quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp, cú thẩm quyền thành lập Ban Hội thẩm, thụng qua cỏc bỏo cỏo của Ban Hội thẩm và Cơ quan Phỳc thẩm, duy trỡ sự giỏm sỏt việc thực hiện cỏc phỏn quyết và khuyến nghị, cho phộp tạm hoón việc thi hành những nhượng bộ và nghĩa vụ khỏc theo cỏc hiệp định cú liờn quan (Điều 2.1 của DSU).

* Ban Hội thẩm (Panels)

Ban Hội thẩm là cơ quan bỏn tư phỏp với tư cỏch là thiết chế chịu trỏch nhiệm xột xử cỏc tranh chấp giữa cỏc thành viờn. Ban Hội thẩm thường gồm ba chuyờn gia, ngoại lệ là năm chuyờn gia, chọn theo từng vụ tranh chấp (Điều 8 DSU).

Ban Hội thẩm khụng phải là cơ quan thường trực mà được thành lập cho một tranh chấp cụ thể để xem xột cỏc khớa cạnh về tỡnh tiết và phỏp lý của vụ kiện và nộp bỏo cỏo lờn DSB, trong đú nờu rừ kết luận của mỡnh về việc khiếu kiện cú cơ sở hay khụng và cỏc biện phỏp hoặc hành vi bị phản đối cú phự hợp với WTO hay khụng. Nếu Ban Hội thẩm nhận thấy rằng cỏc khiếu kiện này thực sự cú cơ sở và cú việc một thành viờn vi phạm nghĩa vụ WTO, Ban Hội thẩm sẽ đưa ra khuyến nghị để giải quyết tranh chấp (Điều 11 và 19 DSU).

* Cơ quan Phỳc thẩm (AB)

Khụng giống cỏc Ban Hội thẩm, Cơ quan Phỳc thẩm là cơ quan thường trực gồm bảy thành viờn do DSB chỉ định, được giao trỏch nhiệm xem xột lại cỏc khớa cạnh phỏp lý trong cỏc bỏo cỏo của Ban Hội thẩm. Chỉ cú nguyờn đơn và bị đơn mới cú quyền yờu cầu phỳc thẩm quyết định của Ban Hội thẩm. Vỡ vậy, Cơ quan Phỳc thẩm là cấp xột xử thứ hai trong quy trỡnh xột xử của cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO.

* Cỏc thiết chế khỏc

Ngoài những thiết chế kể trờn, cỏc thiết chế sau đõy cũng cú thể bị lụi cuốn vào quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp của WTO, gồm: Tổng Giỏm đốc;

Ban Thư ký của WTO; Trọng tài viờn (được triệu tập để giải quyết vấn đề nào

đú ở một giai đoạn của quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp; hoặc thay thế Panels, AB (Điều 25 DSU); cỏc chuyờn gia (cung cấp thụng tin, tư vấn cho Panels) và

cỏc nhúm cụng tỏc chuyờn biệt (nhúm giỏm sỏt hàng dệt may theo Hiệp định

ATC, nhúm chuyờn gia thường trực theo Hiệp định SCM, nhúm chuyờn gia rà soỏt theo Điều 13 DSU và Điều 11.2 Hiệp định SPS...).

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại trong khuôn khổ WTO (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)