Cỏc bước giải quyết tranh chấp
2.1.1. Thực tiễn giải quyết tranh chấp theo lĩnh vực
WTO điều chỉnh ba lĩnh vực là thương mại hàng húa, thương mại dịch vụ và khớa cạnh thương mại trong sở hữu trớ tuệ. Vỡ vậy, cỏc vấn đề tranh
chấp được WTO cũng tập trung vào ba lĩnh vực này. Trong đú, cho đến nay cỏc tranh chấp chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thương mại hàng húa (93,7%), rồi đến sở hữu trớ tuệ 6,05%, cũn lĩnh vực thương mại dịch vụ thỡ rất ớt (0,25%) (biểu đồ 2.2).
Biểu đồ 2.2: Những lĩnh vực tranh chấp chủ yếu WTO tập trung giải quyết 2.1.1.1. Tranh chấp trong lĩnh vực thương mại hàng húa
Cho đến nay chủ yếu cỏc tranh chấp đều liờn quan đến thương mại hàng húa, bao gồm cả cỏc tranh chấp liờn quan đến hiệp định về nụng nghiệp, hiệp định về dệt may. Tớnh đến ngày 9/2009, cỏc tranh chấp trong lĩnh vực này chiếm đến 93,7% tổng số vụ tranh chấp được giải quyết theo WTO.
Trong đú, tranh chấp thương mại chủ yếu được giải quyết theo cơ chế của WTO là vấn đề bảo hộ mậu dịch của cỏc nước. Loại tranh chấp này liờn quan tới việc nước nhập khẩu ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ (hạn ngạch, tăng thuế nhằm hạn chế thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước). Đõy là tranh chấp liờn quan đến những quy định mang tớnh chất định tớnh và phụ thuộc vào chủ quan của cỏc bờn. Vấn đề thường tranh chấp là mối quan hệ nhõn quả giữa thiệt hại của ngành sản xuất trong nước với sự gia tăng của hàng nhập
Thương mại hàng húa (93,7%) Thương mại dịch vụ (0,25%) Sở hữu trớ tuệ (6,06%)
khẩu cũng như mức độ ảnh hưởng của hàng nhập khẩu so với những yếu tố khỏc trờn thị trường; tranh cói khi cỏc nước xỏc định mức độ cạnh tranh khụng lành mạnh (mức độ bỏn phỏ giỏ, trợ giỏ...) để trờn cơ sở đú đề ra mức độ bảo hộ thớch hợp: phương phỏp tớnh toỏn để xỏc định mức độ bỏn phỏ giỏ, những chi phớ nào được loại trừ khi xỏc định giỏ hợp lý của hàng nhập khẩu mức độ trợ giỏ trong trường hợp ỏp dụng những biện phỏp trợ giỏ giỏn tiếp, hạn mức để ỏp dụng những biện phỏp bảo hộ… Thực tế cho thấy, một số nước, kể cả cỏc nước phỏt triển như Mỹ, cỏc nước EC hiện vẫn cũn duy trỡ những quy định về mức ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ mậu dịch bảo trỏi với cỏc quy định trong cỏc hiệp định của WTO. Sau đõy là một vớ dụ:
DS311 do Canada khởi kiện về việc Mỹ tiến hành rà soỏt thuế đối khỏng ỏp đặt lờn gỗ xẻ mềm nhập khẩu từ Canada:
Ngày 14 thỏng 04 năm 2004, Canada yờu cầu tham vấn với Mỹ về việc (i) Bộ Thương mại Mỹ (DOC) hoàn tất bỏo cỏo thực thi thuế đối khỏng liờn quan tới gỗ xẻ mềm từ Canada nhằm xỏc định ngay lập tức mức thuế đối khỏng ỏp dụng với một số nhà xuất khẩu chỉ định và (ii) Bộ Thương mại Mỹ (DOC) từ chối hoặc khụng tiến hành điều tra thủ tục thuế đối khỏng nhằm xỏc định mức thuế đối khỏng đối với nhà xuất khẩu chỉ định.
Canada cỏo buộc Mỹ đó vi phạm nghĩa vụ theo Điều khoản 10, 19.1, 19.3, 19.4, 21.1, 21.2, 21.4 và 32.1 của Hiệp định Trợ cấp và Cỏc điều khoản đối khỏng và Điều khoản VI:3 của GATT 1994.
Vấn đề về mức thuế đối khỏng chớnh thức và tiến hành rà soỏt thủ tục và thực thi đang được đưa ra tranh luận theo vụ kiện số WT/DS257.
Ngày 12 thỏng 10 năm 2006, Mỹ và Canada thụng bỏo với Cơ quan Giải quyết tranh chấp (DSB) rằng hai bờn đó thống nhất giải phỏp theo Điều khoản 3.6 của Quy tắc về Giải quyết tranh chấp trong WTO (DSU) theo vụ kiện số WT/DS236, WT/DS247, WT/DS257, WT/DS264, WT/DS277 và
WT/DS311. Giải phỏp này được ký kết dưới dạng cam kết tổng thể (Hiệp định gỗ xẻ mềm) giữa Mỹ và Canada ngày 12 thỏng 09 năm 2006. Ngày 23 thỏng 02 năm 2007, Mỹ và Canada thụng bỏo tới DSB rằng ngày 12 thỏng 10 năm 2006, hai bờn đó thống nhất thờm một cam kết theo đú sửa đổi cam kết trước để cú hiệu lực thi hành.
Tranh chấp về cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ (Anti-dumping measures) xuất phỏt chủ yếu từ cỏc nước xuất khẩu là cỏc nước đang phỏt triển, bờn bị kiện nhiều nhất về vấn đề này là cỏc nước phỏt triển, chủ yếu là Mỹ và EC. Loại tranh chấp này liờn quan đến việc nước nhập khẩu (chủ yếu là nước phỏt triển) ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng nhập khẩu (chủ yếu là từ cỏc nước phỏt triển). Lý do mà cỏc nước phỏt triển ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ là hàng nhập khẩu từ cỏc nước đang phỏt triển được xuất khẩu với giỏ thấp hơn giỏ thành sản xuất, gõy nờn thiệt hại nghiờm trọng trong ngành sản xuất của cỏc nước phỏt triển. Do vậy, cỏc nước phỏt triển thường đỏnh thuế khỏ cao vào mặt hàng này. Biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ đó được cỏc nước phỏt triển ỏp dụng phổ biến nhằm bảo hộ nền sản xuất trong nước. Nước xuất khẩu kiện nước nhập khẩu đó ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ trong những trường hợp mà theo nước xuất khẩu là: khụng đủ chứng cứ chứng minh việc bỏn phỏ giỏ và mức độ ảnh hưởng của việc bỏn phỏ giỏ hàng nhập khẩu đối với sản xuất trong nước hoặc những chứng cứ đưa ra chưa thuyết phục do khụng cú tớnh đại diện; mức độ bỏn phỏ giỏ được xỏc định quỏ cao do xỏc định mức giỏ thụng thường chưa chớnh xỏc; hoặc ỏp dụng một số biện phỏp chưa phự hợp để xỏc định mức giỏ trung bỡnh của hàng nhập khẩu và thuế chống bỏn phỏ giỏ vẫn được tiếp tục mặc dự mức độ bỏn phỏ giỏ là rất nhỏ (theo quy định của Hiệp định về chống bỏn phỏ giỏ, nếu mức độ bỏn phỏ giỏ nhỏ hơn 2% so với giỏ xuỏt khẩu sản phẩm hoặc kim ngạch nhập khẩu hàng húa bị bỏn phỏ giỏ thấp hơn 3% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng húa đú thỡ điều tra về bỏn phỏ giỏ phải chấm dứt ngay lập tức). Theo bỏo cỏo của
WTO, hầu hết cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ của cỏc nước thành viờn ỏp dụng khi bị khởi kiện ra WTO đều bị tuyờn là cú vi phạm cỏc quy định của WTO. Điều này chứng tỏ tỡnh trạng cỏc nước lạm dụng cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ là đỏng bỏo động.
Vớ dụ về vụ Ecuador kiện Mỹ về thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với tụm
nhập khẩu từ Ecuador vào Mỹ (DS 335):
Thỏng 1-2005, Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (ITC) đó bỏ phiếu đồng ý ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với tụm nước ấm đụng lạnh nhập khẩu từ sỏu nước (Ấn Độ, Thỏi-lan, Ecuador, Brazil, Trung Quốc và Việt Nam) vào Mỹ, loại trừ thuế đối với tụm nước ấm đúng hộp. Cỏc mức thuế tụm chớnh thức cú hiệu lực từ ngày 1-2-2005. Sau mỗi năm, DOC lại tiến hành xem xột hành chớnh để điều chỉnh lại cỏc mức thuế chống bỏn phỏ giỏ, dựa vào hoạt động thực tế của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu tụm.
Trỡnh tự khiếu kiện của Ecuador:
Ngày 17-11-2005, Ecuador yờu cầu WTO tổ chức cỏc cuộc tham vấn về: (1) phỏn quyết cuối cựng của DOC, đưa ra ngày 23-11-2004, khẳng định rằng Ecuador đó bỏn phỏ giỏ tụm nước ấm đụng lạnh sang Mỹ; (2) sửa đổi phỏn quyết cuối cựng, ra ngày 1-2-2005, cũng khẳng định Ecuador bỏn phỏ giỏ tụm sang Mỹ và (3) quyết định ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với Ecuador.
Ecuador đặc biệt nhấn mạnh việc DOC đó sử dụng phương phỏp "triệt tiờu" (zeroing) để tớnh biờn độ phỏ giỏ của tụm nhập khẩu. Với phương phỏp này, DOC sẽ " triệt tiờu" tất cả cỏc trường hợp sản phẩm tụm cú giỏ bỏn ở Mỹ cao hơn ở cỏc nước khỏc. Hiểu đơn giản là DOC "cố tỡnh" tỡm ra biờn phỏ giỏ.
WTO đó từng phỏn quyết việc sử dụng phương phỏp "zeroing" là bất hợp phỏp. Ecuador kiện Mỹ vi phạm Điều VI của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994) và cỏc Điều 1, 2.1, 2.2, 2.4, 2.4.2, 5.8, 6.10, 9.2, 9.3, 9.4, và 18.1 của Hiệp định chống bỏn phỏ giỏ.
Ngày 28-11-2005, Ấn Độcũng yờu cầu được tham gia tham vấn. Ngày 1-11-2005, Thỏi-lan "nhập cuộc".
Ngày 8-6-2006, Ecuador yờu cầu WTO thành lập Ban Hội thẩm để phõn xử vụ việc. Ngày 19-7-2006, DSB của WTO quyết định thành lập Ban Hội thẩm.
Ngày 26-9-2006, Ban Hội thẩm chớnh thức được thành lập. Ngày 20- 10-2006, cỏc bờn thụng bỏo với DSB về trỡnh tự giải quyết.
Ngày 30-1-2007, Ban Hội thẩm ra phỏn quyết cuối cựng: Tổ chức Thương mại Thế giới đó kết luận Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vi phạm Điều 2.4.2 của Hiệp định chống bỏn phỏ giỏ khi kết luận Ecuador bỏn phỏ giỏ tụm nước ấm đụng lạnh vào Mỹ.
Việc Ecuador thắng kiện Mỹ chỉ là một vớ dụ trong nhiều trường hợp cỏc nước đang phỏt triển thắng kiện cỏc nước phỏt triển tại WTO. Qua đú để lại nhiều bài học kinh nghiệm đối với cỏc nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam. Kinh nghiệm tham gia đúng vai trũ quan trọng nhưng yếu tố quyết định vẫn là bản lĩnh, là việc am hiểu luật lệ WTO, là sự chuẩn bị theo kiện một cỏch chu đỏo… Đú là những bài học quý giỏ mà Việt Nam cần nghiờn cứu kỹ lưỡng.
Ngoài những nội dung trờn, cỏc tranh chấp được đưa ra giải quyết tại WTO cũn liờn quan đến Hiệp định về nguồn gốc hàng húa và một số ớt tranh chấp liờn quan đến Hiệp định về cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại (TRIMs). Về nguồn gốc hàng húa nhập khẩu, Mỹ là nước duy nhất bị kiện do đó cú những thay đổi trong quy định của luật thương mại về tiờu chớ xỏc định nguồn gốc hàng húa, dẫn đến sự thay đổi trong thuế suất thuế nhập khẩu ỏp dụng đối với cỏc nước, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển.