Dùng: Thớc kẻ, bút chì màu I Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Toan lop 1 ca nam (Trang 67)

III- Các hoạt động dạy - học

1- Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính: - 2 HS lên bảng điền. GV nhận xét và cho điểm. 2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài: Thuyết trình.

b- Dạy biểu tợng "dài hơn, ngắn hơn" và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.

- GV cầm 2 thớc kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi "Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn?".

- HS trả lời: Muốn biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn thì ta đo hoặc nhìn...

c- So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian.

- GV cầm 2 cái thớc dài to (có độ dài ngắn khác nhau, có thể cả màu sắc khác nhau), cái thớc nào ngắn hơn ta làm thế nào?

- HS: Ta đo nh cách 1.

3- GV hớng dẫn HS thực hành qua các bài tập: Bài 1: GV gọi HS đọc đầu bài.

- HS: Đoạn thăng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? - GV hớng dẫn HS so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- HS đọc đầu bài. GV hớng dẫn các em đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tơng ứng.

- HS làm bài. GV gọi HS chữa bài.

- HS đọc lần lợt các số mình điền. Các HS khác nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm.

Toán: (Tiết 68): Thực hiện đo độ dàiI- Mục tiêu: I- Mục tiêu:

- Biết cách và sử dụng đơn vị đo "cha chuẩn" nh: Gang tay, bớc chân thớc kẻ HS, que tinh... để so sánh độ dài 1 số vật quen thuộc nh: bảng đen, quyển vở, bàn HS, chiều dài, chiều dọc của lớp học.

- Nhận biết đợc rằng gang tay, bớc chân, của những ngời khác nhau thì có độ dài ngắn khác nhau.

- Bớc đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo "chuẩn" để đo độ dài.

Một phần của tài liệu Toan lop 1 ca nam (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w