II- Đồ dùng: Que tính, bút màu I Các hoạt động dạy học
Toán: (Tiết 83): Xăngtimét đo độ dài I Mục tiêu:
I- Mục tiêu:
- Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu của xăngtimet.
- Bớc đầu vận dụng để đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăngtimet trong các trờng hợp đơn giản.
II- Đồ dùng:
III- Các hoạt động dạy - học
1- Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài (An gấp đợc 5 chiếc thuyền, Minh gấp đợc 3 chiếc thuyền. Hỏi cả 2 bạn gấp đợc bao nhiêu chiếc thuyền?)
- GV nhận xét, ghi điểm. 2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Giới thiệu đơn vị đo độ dài cm và dụng cụ đo độ dài.
* GV cho HS quan sát thớc thẳng có vạch chia từng xăng ti mét. - GV hớng dẫn HS nhận biết đợc 1 xăng ti mét.
- GV hớng dẫn HS biêt khoảng cách giữa các vạch 1cm. - Hớng dẫn HS thực hành viết số đo độ dài vào chỗ trống. 3- Luyện tập.
Bài 1: Củng cố cách viết ký hiệu cm. * HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- GV hỏi: Bạn nào có thể nêu ký hiệu của cm (ký hiệu là cm). - GV hớng dẫn cách viết bài vào vở.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống rồi đọc số đó. * HS nêu yêu cầu và làm bài.
- HS nêu miệng các số đo và HS khác nhận xét. Bài 3: Củng cố cách đặt thớc đúng ghi đ, sai ghi s.
- GV hớng dẫn: Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thớc nh thế nào? - GV hớng dẫn HS quan sát HS cách đặt thớc rồi mới làm.
- GV hớng dẫn HS làm. Theo dõi, giúp đỡ HS còn kém. Bài 4: Củng cố cách đo đoạn thẳng rồi viết các số đo đó. - HS nhắc lại các bớc đo độ dài đoạn thẳng.
- HS đo độ dài đoạn thẳng và viết số đo.
Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn và trình bày bài giải.
II- Đồ dùng:
III- Các hoạt động dạy - học
1- Kiểm tra bài cũ: - HS sử dụng phiếu bài tập. + Đo độ dài nối đoạn thẳng có trong phiếu. - GV chấm một số bài, nhận xét.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Thuyết trình. b- Luyện tập:
Bài 1: Củng cố cách giải bài toán có lời văn. * HS đọc bài toán và quan sát tranh vẽ.
- HS đọc tóm tắt sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm rồiđọc lại tóm tắt. HS nêu lời giải, phép tính và đáp số.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét, cho điểm. DK:
Số cây chuối trong vờn có tất cả là: 12 + 3 = 15 (cây)
Đáp số: 15 cây Bài 2: Củng cố cách giải toán có lời văn.
- HS đọc đề bài, GV hớng dẫn, HS tóm tắt và giải. - HS khác nhận xét. DK: Số bức tranh trên tờng có tất cả là: 14 + 2 = 16 (tranh) Đáp số: 16 bức tranh Bài 3: Củng cố cách giải toán có lời văn.
- HS đọc đề bài. GV hớng dẫn HS tóm tắt đề.
- 1 em lên bảng tóm tắt. Lớp tóm tắt vào vở nháp rồi giải. - 1 em lên bảng giải. GV chấm điểm.
DK: Số hình vuông và hình tròn có tất cả là: 5 + 4 = 9 (hình)
Đáp số: 9 hình
Toán: (Tiết 86): Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc
I- Mục tiêu:
- Giúp HS bớc đầu biết dùng thớc có vạch chia thành từng xăngtimet để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc.
- Giải toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo xăngtimet.
II- Đồ dùng:
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Bài cũ: Giải bài toán sau: Có 5 quyển vở và 5 quyển sách. Hỏi có tất cả bao nhiêu quyển vở và quyển sách?
Bài mới:
* Giới thiệu bài: Thuyết trình.
HĐ1: Hớng dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho tr- ớc.
- Đặt thớc (có vạch chia thành từng xăngtimet) lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thớc, tay phải cầm bút. Chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4.
- HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: HS nêu yêu cầu: Vẽ đoạn thẳng có độ dài là 5cm, 7cm, 2cm, 9cm. - HS vẽ theo các thao tác nh trên và sử dụng chữ cái in hoa để đặt tên cho đoạn thẳng.
Bài 2: Củng cố cách giải toán có lời văn. - HS nêu yêu cầu.
- HS đọc tóm tắt, sau đó thực hiện bài giải theo các bớc đã học. DK: Cả hai đoạn thẳng có độ dài là:
5 + 3 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm Bài 3:
- HS nêu yêu cầu: Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2. - GV hớng dẫn: Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC có chung điểm nào? - GV hớng dẫn HS cách vẽ.
- Đọc, viết, đếm các số đến 20. - Phép cộng trong pham vi 20. - Giải toán có lời văn.
II- Đồ dùng:
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Bài cũ: KT kĩ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc. - KT 2 em lên bảng vẽ, HS dới lớp nhận xét, GV nhận xét. 2- Bài mới.
* Giới thiệu bài: Thuyết trình.
HĐ1: Hớng dẫn tổ chức cho HS tự làm bài tập.
Bài 1: HS nêu yêu cầu, điền số từ 1 đến 20 vào ô trống. - GV hớng dẫn, HS làm bài.
Chữa bài:
- 2 HS lên bảng điền số theo cách khác gợi ý. - Gọi HS nhận xét.
- GV hỏi: + Có ai làm còn thừa số nào cha viết không? + Có ai còn ô trống cha viết đợc số nào không?
+ Ai có cách viết khác bạn và cô?
- Nhận xét. HS đọc các số theo thứ tự từ 1 đến 20. Bài 2: HS nêu nhiệm vụ: Điền số thích hợp vào ô trống. - GV hớng dẫn, HS làm bài.
Bài 3: HS đọc bài toán.
- GV gợi ý HS nêu tóm tắt. HS tự giải bài toán và trình bày bài giải. - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
- GV chữa bài.
DK: Có tất cả số cái bút là: 12+13=25(cái bút) Đáp số:25 cái bút HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò.
Toán: (Tiết 88): Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Kĩ năng cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20. - Kĩ năng so sánh số trong phạm vi 20. - Kĩ năng vẽ đoạn thẳng có số đo cho trớc. - Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học.
II- Đồ dùng:
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS cả lớp làm nháp. - GV nhận xét, cho điểm. 2- Bài mới:
* Giới thiệu bài: Thuyết trình. Bài 1: Củng cố cách tính . - HS làm bài.
Chữa bài:
+ Gọi 3 - 4 HS đọc chữa bài. + Gọi HS nhận xét.
+ GV kiểm tra kết quả tính của tất cả HS. Bài 2: Củng cố cách tìm số lớn nhất. -HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV hớng dẫn. HS làm bài, GV viết nội dung bài lên bảng. Chữa bài: + 2 HS lên thi ai khoanh đúng và nhanh.
+ 1 HS nhận xét đúng, sau, nhanh, chậm. - GV nhận xét, khen HS.
Bài 3: HS nêu nhiệm vụ: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm. - HS nhắc lại các thao tác vẽ. - HS làm bài.
Bài 4: HS đọc bài toán, quan sát, tóm tắt bằng hình vẽ. - GV hớng dẫn, HS làm bài.
Chữa bài:
+ 1 HS nhận xét bài của bạn.
+ GV kiểm tra kết quả bài toán của tất cả HS. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò.
- Nhận biết về số lợng, đọc, viết các số tròn chục (từ 10 đến 90) - Biết so sánh các số tròn chục.
II- Đồ dùng:
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Bài cũ: Bài 1: Tính:
a) 15 + 3 = b) 8 + 2 =
19 - 4 = 10 - 2 =
- HS nêu yêu cầu bài tập 1 và đọc bài 2.
- GV cho 2 HS lên bảng làm bài, các em khác làm vào giấy nháp. - GV nhận xét.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài: Thuyết trình.
HĐ1: Giới thiệu các số tròn chục (từ 10 đến 90). * Giới thiệu một chục (10).
- HS lấy 1 bó một chục que tính theo yêu cầu, GV gài bó que tính lên bảng gài.
GV hỏi: 1 bó que tính là mấy chục que tính. HS trả lời. * Giới thiệu 2 chục (20).
Tơng tự nh 1 chục (10). * Giới thiệu 3 chục (30) Tơng tự nh 2 chục (20). HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: HS nêu nhiệm vụ: Viết theo mẫu, GV lật bảng phụ ghi sẵn BT1 - GV hớng dẫn, HS làm bài. GV gọi 3 HS lên bảng làm bài. Chữa bài. Bài 2: HS nêu yêu cầu: Viết số tròn chục thích hợp vào ô trống.
- GV cho 2 HS đọc lại các số tròn chục theo số thứ tự từ 10đến 90. - GV hớng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài.
Bài 3: HS nêu nhiệm vụ: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. - GV hớng dẫn, HS làm bài. Chữa bài: