Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng (thông qua các ví dụ cụ thể) Rèn luyện kĩ năng giải toán.

Một phần của tài liệu Toan lop 1 ca nam (Trang 92)

- Rèn luyện kĩ năng giải toán.

II- Đồ dùng:

III- Các hoạt động dạy - học:

1- Bài cũ:

- GV nêu miệng phép cộng và các số tròn chục. - Hs trả lời, HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, cho điểm. 2- Bài mới.

* Giới thiệu bài: Thuyết trình. HĐ1: Hớng dẫn làm bài tập.

Bài 1: Củng cố cách đặt tính và tính. - HS nêu yêu cầu bài tập 1.

- HS nêu lại cách đặt tính theo cột dọc và cách thực hiện phép tính. - 3 HS lên bảng làm.

- HS, GV nhận xét.

Bài 2: Củng cố khi đổi chỗ các số trong phép tính cộng thì kết quả không thay đổi.

- HS nêu yêu cầu của bài tập 2.

- 3 HS lên bảng làm. GV gợi ý để HS phát hiện ra tính chất giao hoán của phép cộng.

- GV chỉ lên bảng vào 2 phép cộng: 30 + 20 = 50 và 20 + 30 = 50

- HS nêu lại tính chất: Khi ta đổi chỗ trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.

Bài 3: Củng cố cách giải toán có lời văn. - HS nêu yêu cầu, HS tự tóm tắt đề.

- 1 em lên giải, HS nhận xét và nêu miệng bài giải. Bài 4: Củng cố cách nhẩm các số tròn chục.

- HS nêu yêu cầu. GV hớng dẫn: Nhẩm kết quả của các phép cộng rồi mới nối với kết quả đó cho chính xác.

- HS làm bài trên bảng lớp, GV nhận xét, đánh giá.

HĐ nối tiếp: GV cho HS chơi trò chơi "Tiếp sức" (tính nhẩm nhanh). - GV phổ biến cách chơi, HS chơi, GV nhận xét.

- HS biết làm tính trừ hay số tròn chục trong phạm vi 100. Đặt tính, thực hiện phép tính.

- Bớc đầu biết nhẩm nhanh kết quả của các phép trừ các số tròn chục trong phạm vi 100.

- Củng cố việc giải toán có lời văn.

Một phần của tài liệu Toan lop 1 ca nam (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w