Dùng: Tranh minh hoạ I Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Toan lop 1 ca nam (Trang 62)

III- Các hoạt động dạy - học

1- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.

a) 5 +  = 8 b) 9 +  = 10

- Gọi HS nhận xét bài các bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm.

2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài: Thuyết trình.

b- Hớng dẫn HS lần lợt làm các bài tập trong SGK: Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu.

- HS "Số".

- GV nêu câu hỏi gợi ý câu hỏi trớc làm bài. - HS làm bài.

Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đầu bài. - HS đọc yêu cầu và làm bài.

- GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: GV gọi HS đọc đề toán. - HS viết phép tính thích hợp. - GV tóm tắt bài toán lên bảg. - HS nêu toàn văn bài toán. - HS giải bài toán.

Chữa bài:

- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài. 1 HS khác đọc bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm.

- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. Các HS khác ở dới lớp nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm.

- Thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.

- Kỹ năng thực hiện phép tính cộng trừ và so sánh các số trong phạm vi 10 - Xem tranh, nêu đề toán và phép tính để giải.

- Nhận biết ra thứ tự của các hình.

II- Đồ dùng: Tranh minh hoạ.III- Các hoạt động dạy - học III- Các hoạt động dạy - học

1- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - HS dới lớp làm ra nháp.

- GV gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét và cho điểm.

2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài: Thuyết trình.

b- Hớng dẫn HS lần lợt làm các bài tập trong SGK. Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài toán.

- HS "Nối các dấu chấm theo thứ tự". - HS làm bài.

Bài 2: GV gọi HS đọc đề. - HS "Tính".

- HS điền dấu >, <, = (điền dấu >, <, = vào chỗ chấm) - HS làm bài.

Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài. - HS làm bài.

Bài 4: GV gọi HS đọc đầu bài. - HS "Viết phép tính thích hợp".

Toán: (Tiết 65): Luyện tập chung I- Mục tiêu:

- Cộng trừ và các số cấu tạo trong phạm vi 10. - So sánh các số trong phạm vi 10.

- Nhìn vào tóm tắt nêu bài toán và viết phép tính để giải bài toán. - Nhận dạng hình tam giác.

II- Đồ dùng: Tranh minh hoạ.III- Các hoạt động dạy - học III- Các hoạt động dạy - học

1- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. Bài 1: Điền >, <, = vào chỗ chấm.

5 ... 4 + 2 8 + 1 ... 3 + 66 + 1 ... 7 4 - 2 ... 8 - 3 6 + 1 ... 7 4 - 2 ... 8 - 3 2- Dạy - học bài mới:

a- Giới thiệu bài: Thuyết trình.

b- Hớng dẫn HS lần lợt giải các bài tập trong SGK. Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu.

- HS "Tính". - HS làm bài.

Bài 2: GV gọi HS nêu yêu càu bài toán. - HS điền số vào chỗ chấm.

- GV nêu gợi ý. HS làm bài.

Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - GV ra câu hỏi gợi ý.

- GV gọi 1 HS đứng tại chỗ chữa miệng. HS khác và nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm.

Bài 4: HS đọc đề bài.

- GV viết tóm tắt bài toán lên bảng.

- HS nhìn vào tóm tắt nêu toàn văn bài toán. - HS làm bài.

Toán: (Tiết 66): Điểm - Đoạn thẳngI- Mục tiêu: I- Mục tiêu:

- Nhận biết đợc "điểm" và "đoạn thẳng"/ - Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm.

- Biết đọc tên các đoạn thẳng.

II- Đồ dùng: Tranh minh hoạ.III- Các hoạt động dạy - học III- Các hoạt động dạy - học

a- Giới thiệu bài: Thuyết trình. b- Giới thiệu điểm và đoạn thẳng.

- GV giới thiệu điểm. Đặt tên cho điểm bằng các chữ cái khác nhau, HS viết. - HS đọc tên các điểm (CN - ĐT).

* Nối 2 điểm lại để đợc 1 đoạn thẳng, HS đọc đoạn thẳng. - Cứ 2 điểm ta nối đợc 1 đoạn thẳng.

- GV hớng dẫn đọc tên 1 vài đoạn thẳng. * Cách vẽ đoạn thẳng.

* HS vẽ đoạn thẳng trên bảng con, giấy nháp. HS đọc tên các đoạn thẳng đó. 2- Luyện tập:

Bài 1: Đọc tên các điểm rồi nối các điểm để có đoạn thẳng. * HS nêu yêu cầu bài 1.

- Nêu miệng tên các điểm. - HS tự nối các đoạn thẳng. - HS đọc tên từng đoạn thẳng. - GV nhận xét.

Bài 2: Dùng thớc thẳng và bút để nối thành:

a- 3 đoạn thẳng. b- 4 đoạn thẳng c- 6 đoạn thẳng. * HS nêu yêu cầu bài.

- HS làm bài, đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của bạn, nhận xét.

a- 3 đoạn thẳng b- 4 đoạn thẳng

c- 6 đoạn thẳng d- 7 đoạn thẳng.

Bài 3: Mỗi hình vẽ dới đây có bao nhiêu đoạn thẳng. * HS nêu yêu cầu bài. Cả lớp làm bài.

- Nêu kết quả, có thể đặt tên các điểm sau đó đọc tên đoạn thẳg. - HS khác nhận xét. GV nhận xét, ghi điểm.

- Có biểu tợng dài hơn, ngắn hơn. Qua đó hình thành biểu tợng về độ dài đoạn thẳng.

- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp thông qua độ dài trung gian.

Một phần của tài liệu Toan lop 1 ca nam (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w