người đồng phạm núi chung, người tổ chức núi riờng
Như đó phõn tích, việc phõn loại thành những loại người đồng phạm khụng chỉ là phõn loại cho cú tính khoa học khụng thụi, mà việc phõn loại những người đồng phạm phải đạt được mục đích nhất định - đú là phải đỏnh giỏ được tính chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của loại người đồng phạm đối với đời sống xó hội, từ đú cú sự xỏc định TNHS tương xứng, phự hợp. Đú là đối với thực tiờ̃n xột xử, cũn xột về mặt khoa học LHS, việc phõn loại TNHS của những người đồng phạm hoàn thiện, phự hợp một phần để phục cho việc xõy dựng cỏc chế định của Phần Chung như: Chế định đồng phạm, chế định tăng nặng TNHS, cỏc chế định cú liờn quan và cỏc qui định cụ thể của Phần cỏc tội phạm LHS nước ta.
Điều 2 BLHS năm 1999 cú quy định về đường lối xử lý người tổ chức: "Nghiờm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy…" và Điều 53 của Bộ luật này quy định về cỏ thể húa TNHS: "Khi quyết định hỡnh phạt đối với những người đồng phạm, Tòa ỏn phải xột đến tính chất của đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm" [25]. Chỳng ta thấy những qui định này cũn chung chung, chưa cụ thể và triệt để đối với những người đồng phạm khỏc (người xúi giục, người giúp sức, người thực hành), qua đú BLHS mới chỉ dừng lại ở việc xỏc định hành vi của người tổ chức nguy hiểm hơn hành vi của những người đồng phạm khỏc. BLHS năm 1999 cũng chưa cú quy định nào thể hiện sự phõn húa rừ ràng TNHS của bốn
loại người này. Khi nhận thức đúng đắn hơn TNHS của những người đồng phạm thỡ TNHS của người tổ chức sẽ được nhận thức đúng đắn trong mối quan hệ giữa những người đồng phạm. Tuy nhiờn để truy cứu TNHS của người tổ chức được chính xỏc, tương ứng với mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội do người này gõy ra cần thiết phải hoàn thiện chế định đồng phạm trong BLHS, phải quy định theo hướng phõn húa rừ mức độ TNHS của người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức, người thực hành.