Trỏch nhiệm hỡnh sự của người tổ chức trong đụ̀ng phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm

Một phần của tài liệu Người tổ chức trong đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam (Trang 64)

trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm

LHS Liờn bang Nga khụng gọi là "Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội" mà dựng thuật ngữ phỏp lý "Tự đỡnh chỉ tội phạm". Điều 32 BLHS Nga quy định:

1. Tự đỡnh chỉ tội phạm là chấm dứt việc chuõ̉n bị phạm tội hoặc chấm dứt hành động (khụng hành động) trực tiếp nhằm thực hiện tội phạm. Nếu người tự đỡnh chỉ tội phạm ý thức được khả năng thực hiện tội phạm đến cựng.

...

4. Người tổ chức và người xỳi dục tội phạm khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nếu họ kịp thời thụng bỏo cho cơ quan chớnh

quyền hoặc cú những biện phỏp khỏc ngăn cản người thực hành thực hiện tội phạm đến cựng. Người giỳp sức khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nếu đó cú cỏc biện phỏp cú thể để ngăn cản việc thực hiện tội phạm.

5. Nếu hành động của người tổ chức và người xỳi dục tội phạm núi tại khoản 4 điều này khụng ngăn cản được tội phạm, thỡ việc họ cú những biện phỏp nhằm ngăn cản tội phạm, được Toà ỏn coi là tỡnh tiết giảm nhẹ khi quyết định hỡnh phạt [16]

Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được quy định tại Điều 19 BLHS năm 1999:

Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mỡnh khụng thực hiện tội phạm đến cựng tuy khụng có gỡ ngăn cản. Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đó thực hiện có đủ yếu tố của cấu thành của một tội phạm khỏc, thỡ người đó phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội này [24].

Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm là một trường hợp đặc biệt của quy định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội núi chung. BLHS năm 1999 của nước ta chưa cú quy phạm nào ghi nhận về việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm núi chung, đối với người tổ chức núi riờng.

Trong đồng phạm, vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người tổ chức cũng giống như những người đồng phạm khỏc đều phải tuõn theo những nguyờn tắc cơ bản. Căn cứ về lý luận về đồng phạm và lý luận về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội núi chung cú thể rút ra những nột riờng của việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm đối với người tổ chức núi riờng, những người đồng phạm núi chung như sau:

- Nếu một người đồng phạm tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, thỡ những người đồng phạm khỏc cú thể võ̃n tiếp tục phạm tội, điều đú cú nghĩa là việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của một người đồng phạm khụng loại trừ TNHS của những người đồng phạm khỏc. Từ đặc điểm này cú thể hiểu rằng việc người tổ chức tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội khụng làm ảnh hưởng đến việc phạm tội của những người đồng phạm khỏc. Cũn sự tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người thực hành sau khi đó được người tổ chức điều khiển chỉ huy, sắp đặt, chỉ dõ̃n hoạt động nhưng đó khụng thực hiện tội phạm đến cựng theo ý chí của người tổ chức thỡ người tổ chức võ̃n phải chịu TNHS với vai trũ người tổ chức với tội phạm mà người thực hành đang thực hiện.

- Việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người tổ chức cũng như người xúi giục, người giúp sức khỏc với người thực hành. Sự khỏc biệt thể hiện ở sự tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức phải kết hợp với những biện phỏp ngăn chặn tích cực để ngăn chặn người thực hành khụng tiếp tục tội phạm. Nếu khụng cú biện phỏp ngăn chặn thỡ tội phạm võ̃n cú thể được thực hiện đến cựng, do vậy hậu quả của tội phạm cú thể võ̃n xảy ra. Trong khi đú nếu người thực hành tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội thỡ cú thể tội phạm khụng hoàn thành và hậu quả của tội phạm khụng xảy ra.

- Sự tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người tổ chức và những người đồng phạm khỏc phải xảy ra trước thời điểm người thực hành thực hiện hành vi thỏa món đầy đủ dấu hiệu khỏch quan được mụ tả trong một cấu thành tội phạm cụ thể.

Ngoài ra, cú trường hợp gần với sự tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm mà thực tiễn xột xử đó đặt ra, đũi hũi khoa học hỡnh sự phải giải quyết đú là: "ở thời điểm tội phạm hoàn thành hay thời điểm phạm tội chưa đạt đó hỡnh thành, những người đồng phạm đó có những biện

phỏp chủ động ngăn chặn hậu quả của tội phạm và hậu quả của tội phạm đó khụng xảy ra" [29]. Trong trường hợp này ta thấy cần phải miễn TNHS về tội định thực hiện do họ đó chủ động ngăn chặn hậu quả của tội phạm cho người tổ chức cũng như những người đồng phạm khỏc.

Cũn riờng đối với người tổ chức khi cú hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội thỡ vấn đề TNHS được đặt ra thế nào?

Để được miễn TNHS theo Điều 19 BLHS người tổ chức cần phải làm gỡ? Theo Nghị quyết số: 01/89/HĐTP ngày 19/04/1989 của HĐTP TANDTC hướng dõ̃n cụ thể:

Để được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự theo Điều 16 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 về tội định phạm người tổ chức phải có những hành động tích cực nhằm ngăn chặn việc thực hiện tội phạm như thuyết phục, khuyờn bảo, thậm chí đe doạ để người thực hành khụng thực hiện tội phạm hay bỏo ngay cho cơ quan Nhà nước có thõ̉m quyền hoặc sẽ là nạn nhõn để có biện phỏp ngăn chặn tội phạm. [35, tr. 90].

Theo hướng dõ̃n này của HĐTP TANDTC, để được thừa nhận là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội và được miễn TNHS về tội định phạm, thỡ ngoài những điều kiện "Tự nguyện chấm dứt", người tổ chức phải đảm bảo điều kiện là cú hoạt động tích cực nhằm ngăn chặn người thực hành thực hiện tội phạm và việc ngăn chặn đú phải đạt kết quả.

Nếu người tổ chức đó ỏp dụng cỏc biện phỏp tích cực để ngăn chặn người thực hành và những người đồng phạm khỏc để tội phạm khụng hoàn thành, khụng được thực hiện và trong trường hợp này tuỳ theo tính chất và cỏc tỡnh tiết cụ thể của cỏc vụ ỏn họ có thể khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự [10, tr. 472]

Cũn nếu người tổ chức, mặc dầu họ đó tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội nhưng võ̃n để mặc cho đồng bọn thực hiện tội phạm, thỡ người đú khụng được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.

Vớ dụ: người đó đề xuất ra việc trộm cắp, đó vạch ra kế hoạch đi ăn trộm, đó vẽ sơ đồ cho đồng bọn, mặc dầu người đú đó tự ý khụng tham gia trộm cắp nữa nhưng cứ để mặc cho đồng bọn thực hiện việc trộm cắp thỡ người này khụng được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Vỡ, mặc dự bản thõn họ đó dừng khụng tham gia trộm cắp nữa nhưng cỏc hành vi như đề xuất việc trộm cắp, kế hoạch trộm cắp của người này võ̃n cú tỏc dụng và được đồng phạm thực hiện.

Tuy nhiờn, nếu những việc mà họ đó làm được những người đồng phạm khỏc sử dụng để thực hiện tội phạm, thỡ họ cũng phải cú những hành động tớch cực để ngăn chặn việc thực hiện tội phạm đú, khi đú họ mới cú thể được miễn TNHS theo Điều 19 BLHS. Nếu họ khụng ngăn chặn được những người đồng phạm khỏc thực hiện tội phạm, hậu quả của tội phạm võ̃n xảy ra, thỡ họ cú thể võ̃n phải chịu TNHS tương tự như trường hợp về người xỳi giục, người giỳp sức đó nờu ở trờn đõy. Ví dụ: mấy người bàn bạc với nhau về việc trộm cắp ở một địa điểm nào đú; một người trong bọn họ đó vẽ sơ đồ chỉ dõ̃n cho đồng bọn cỏch đột nhập vào nơi để tài sản và cỏc thủ đoạn khỏc để chiếm đoạt tài sản, sau đú người này từ bỏ ý định phạm tội và cũng chỉ khuyờn đồng bọn khụng nờn phạm tội nữa; nhưng đồng bọn của người này võ̃n sử dụng sơ đồ và sự chỉ dõ̃n của người này để thực hiện tội phạm thỡ người này võ̃n cú thể phải chịu TNHS.

Trong khoa học LHS võ̃n cú những ý kiến chưa thống nhất về thời điểm tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm đối với người tổ chức cũng như những người đồng phạm khỏc. Quan điểm thứ nhất cho rằng: "Hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người tổ chức, xỳi

giục, giỳp sức phải được thực hiện trước khi người thực hành bắt tay vào việc thực hiện tội phạm" [14, tr. 174]. Quan điểm khỏc lại cho rằng:

Hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người tổ chức, người xỳi giục,người giỳp sức phải được xuất hiện trước khi người thực hành bắt tay vào việc thực hiện tội phạm hay trong khi người thực hành đang thực hiện tội phạm và tội phạm đó chưa hoàn thành, đồng thời họ phải có những nỗ lực nhằm ngăn cặn người thực hành thực hiện tội phạm [45, tr. 312].

Tỏc giả này cũn cho rằng nếu người tổ chức cũng như người xúi giục và người giúp sức sau khi thực hiện cỏc hành vi phạm tội của mỡnh nhưng đó nhận ra tội lỗi nờn đó cú hành vi tích cực ngăn chặn người thực hành thực hiện tội phạm khi tội phạm đang thực hiện, nhưng chưa phỏt triển đến giai đoạn phạm tội chưa đạt đó hoàn thành hay giai đoạn hoàn thành thỡ cũng được xỏc định là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.

Theo chúng tụi quan điểm thứ nhất là hợp lý và cú cơ sở khoa học hơn, bởi vỡ về mặt lý luận hỡnh sự cũng như lập phỏp hỡnh sự khi hành vi phạm tội đó phỏt triển đến giai đoạn chưa đạt đó hoàn thành hay giai đoạn hoàn thành thỡ khụng cũn tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.

Trong trường hợp băng, nhúm tội phạm cú tổ chức được thành lập hoặc điều khiển bởi người tổ chức, đó bắt đầu thực hiện hành vi phạm tội ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, nếu người tổ chức tự ý nửa chừng từ bỏ ý định phạm tội nhưng khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp để ngăn chặn những người đồng phạm khỏc trong băng, nhúm phạm tội thực hiện tội phạm, thỡ tội phạm cũn cú thể được thực hiện, do vậy hậu quả của tội phạm võ̃n cú thể xảy ra thỡ việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người tổ chức sẽ khụng được miễn TNHS theo Điều 19 BLHS. Cũn đối với trường hợp băng, nhúm phạm tội được thành lập với mục đích chống chính quyền nhõn dõn, thỡ tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhõn dõn đó

được coi là hỡnh thành nờn việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người tổ chức khụng đặt ra cũng như đối với người đồng phạm khỏc.

Theo Nghị quyết số 01/89/HDTP ngày 19/4/1989 của HĐTP TANDTC hướng dõ̃n bổ sung vào việc ỏp dụng một số qui định của BLHS thì n gười tổ chức cũng như những người đồng phạm khỏc sẽ được miễn TNHS theo Điều 19 BLHS năm 1985 trong trường hợp họ ngăn chặn được việc thực hiện tội phạm, tội phạm đó khụng xảy ra. Nhưng nếu những việc mà người tổ chức đó làm khụng ngăn chặn được việc thực hiện tội phạm, hậu quả của tội phạm võ̃n xảy ra thỡ họ cú thể võ̃n phải chịu TNHS. Hoặc cú thể được coi là tỡnh tiết giảm nhẹ hỡnh phạt, vỡ tội phạm thực tế võ̃n xảy ra và hậu quả của tội phạm cú mối quan hệ nhõn quả với hành vi của người tổ chức. Qua hai lần phỏp điển húa BLHS, đến nay BLHS năm 1999 hiện hành võ̃n chưa được ghi nhận là "tỡnh tiết giảm nhẹ" trong trường hợp này.

Túm lại, vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt trong đồng phạm núi chung, ỏp dụng đối với người tổ chức núi riờng đó được thực tiễn xột xử thừa nhận và giải quyết. Tuy nhiờn về mặt lập phỏp hỡnh sự vấn đề này chưa được chính thức quy định trong BLHS hiện hành. Do vậy, để cú cơ sở thống nhất cho việc giải quyết vấn đề TNHS trong trường hợp cú hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của những người đồng phạm núi chung, của người tổ chức núi riờng cần thiết quy định trong BLHS hiện hành quy định riờng về tự ý nửa chừng chấm dứt việc thực hiện hành vi đồng phạm.

Một phần của tài liệu Người tổ chức trong đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)