Phõn biệt khỏi niệm ngƣời tổ chức với một số khỏi niệm khỏc và với những ngƣời đồng phạm khỏc

Một phần của tài liệu Người tổ chức trong đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam (Trang 35 - 41)

và với những ngƣời đồng phạm khỏc

Khi nghiờn cứu vờ̀ người tụ̉ chức trong đụ̀ng pha ̣m , mụ ̣t vṍn đờ̀ đáng chú ý là cần phõn biệt khỏi niệm người tổ chức trong đồng phạm với một số khỏi niệm tương tự rất dễ gõy nhầm lõ̃n như : tụ̉ chức pha ̣m tụ ̣i, phạm tội cú tổ chức, hành vi tổ chức trong một số tội phạm cụ thể của BLHS.

Thứ nhṍt, phõn biệt người tổ chức trong đồng phạm với tụ̉ chứ c pha ̣m tụ ̣i (hay tụ̉ chức tụ ̣i pha ̣m). PLHS nước ta khụng truy cứu TNHS đụ́i với mụ ̣t tụ̉ chức (phỏp nhõn), vỡ vậy khụng cú khỏi niệm tổ c hức pha ̣m tụ ̣i trong LHS Viờ ̣t Nam. Tuy nhiờn, trong thực tiờ̃n xét xử võ̃n có thờ̉ có mụ ̣t tõ ̣p thờ̉ của mụ ̣t tụ̉ chức pha ̣m tụ ̣i , tức là c ú sự th ống nhṍt từ người đứng đõ̀u đờ́n các nhõn viờn thực hiờ ̣n mụ ̣t tụ ̣i pha ̣m , nhưng khi truy cứu TNHS thì chỉ truy cứu từng cỏ nhõn trong tổ chức đú. Như võ ̣y, tụ̉ chức tụ ̣i pha ̣m là mụ ̣t khái niờ ̣m vờ̀ mă ̣t

hỡnh thức của LHS, "được hiờ̉u là mụ ̣t nhóm người tụ̉ chức hoă ̣c là mụ ̣t liờn minh (hợp nhṍt) của cỏc nhúm người c ú tổ chức , được thành lõ ̣p dựa trờn sự nhṍt trí cao và cõu kờ́t chă ̣t chẽ với nhau nhằm mu ̣c đích thực hiờ ̣n tụ ̣i pha ̣m rṍt nghiờm tro ̣ng hoă ̣c tụ ̣i pha ̣m đă ̣c biờ ̣t nghiờm tro ̣ng" [10, tr. 464].

Thứ hai, phõn biệt người tổ chức trong đồng phạm với phạm tội cú tổ chức. Hai khỏi niệm là khỏc nhau vỡ người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm, núi lờn vai trũ, nhiệm vụ của một người trong một vụ ỏn cú đồng phạm; cũn phạm tội cú tổ chức là một hỡnh thức đồng phạm, nú núi lờn qui mụ, tính chất, mức độ nguy hiểm mà tội phạm đó xảy ra. Tất nhiờn, trong phạm tội cú tổ chức thỡ cú người tổ chức (người cầm đầu), nhưng khụng phải chỉ cú người tổ chức này mới bị ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng phạm tội cú tổ chức mà tất cả những người tham gia đều bị coi là phạm tội cú tổ chức.

Thứ ba, phõn biệt người tổ chức trong đồng phạm với hành vi tổ chức trong một số tội phạm cụ thể như: tội Tổ chức tảo hụn, tội Tổ chức đỏnh bạc, tội Tổ chức sử dụng trỏi phộp cỏc chất ma túy, tội Tổ chức người khỏc trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trỏi phộp… Khỏi niệm "tổ chức" trong cỏc tội phạm cụ thể nờu ở trờn là hành vi phạm tội, vỡ một người cú hành vi tổ chức những tội phạm như trờn cũng cú thể cú đầy đủ dấu hiệu của một cấu thành tội phạm cụ thể với vai trũ người tổ chức của tội phạm đú, cũn người tổ chức trong đồng phạm phải cú sự thống nhất ý chí của người tổ chức cựng đồng bọn phạm tội, hoạt động theo phương hướng, kế hoạch đó sắp đặt từ trước và phạm cựng một tội. Đối với cỏc tội phạm cú sử dụng cụm từ tổ chức thỡ chỉ một người cũng cú thể tổ chức thực hiện được tội phạm này. Ví dụ: A tổ chức cho 4 người C, D, E, H đỏnh bạc tại nhà mỡnh, cả bọn đang sỏt phạt nhau thỡ bị cụng an phục kích bắt tại chỗ cựng vật chứng. Trong ví dụ này chỉ mỡnh A phải chịu trỏch nhiệm về tội tổ chức đỏnh bạc, những ngườ i cũn lại là đồng phạm trong việc tổ chức đỏnh bạc với A, nhưng với tội danh đỏnh bạc. Cũn nếu A và một số người khác cựng tổ chức đỏnh bạc với quy mụ lớn cho

nhiều con bạc thỡ A và những người này phải chịu TNHS với vai trũ người đồng phạm trong tổ chức đỏnh bạc và đường lối xử lý cũng như những trường hợp đồng phạm thụng thường.

Từ khỏi niệm người tổ chức, những đặc điểm cơ bản của người tổ chức trong đồng phạm và những vấn đề chung về những loại người đồng phạm, chúng ta cú thể thấy được sự tương đồng và khỏc biệt cơ bản giữa người tổ chức và những loại người đồng phạm khỏc.

Thứ nhṍt với người thực hành, khoản 2 Điều 20 BLHS năm 1999 quy định: "Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm" [24]. Qua đú ta thấy người tổ chức cú thể là người chủ mưu hay người cầm đầu hay người chỉ huy; cũng cú thể là người chủ mưu đồng thời trực tiếp chỉ huy đồng bọn thực hiện tội phạm; hay cú vai trũ chủ mưu là người cầm đầu; cũng cú thể vừa cầm đầu vừa chỉ huy ; thậm chí ho ̣ cú thể vừa là người chủ mưu vừa là người cầm đầu, vừa trực tiếp chỉ huy đồng bọn phạm tội. Như vậy, trong vụ ỏn cú đồng phạm đặc biệt là đồng phạm cú tổ chức hay trong tổ chức tội phạm thỡ vai trũ của người tổ chức cực kỳ quan trọng. Trong khi đú

"Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm" [24, khoản 2 Điều 2]. Trong đồng phạm, đối với một số tội phạm mà PLHS đũi hỏi chủ thể đặc biệt (tội hiếp dõm, tội loạn luõn, lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành cụng vụ, cỏc tội về tham nhũng...) thỡ chỉ cú người thực hành mới thoả món dấu hiệu của chủ thể đặc biệt, cũn người tổ chức cũng như những người đồng phạm khỏc trong vụ ỏn cú đồng phạm về cỏc tội nờu trờn khụng đũi hỏi phải cú dấu hiệu của chủ thể đặc biệt. Đõy chính là một phần để phõn biệt giữa người tổ chức và người đồng phạm khỏc với người thực hành trong vụ ỏn cú đồng phạm. Trong vụ ỏn cú đồng phạm, cú thể cú một người thực hành, hoặc cũng cú thể cú nhiều người cựng thực hành. Người thực hành thỡ cú ở tất cả cỏc vụ ỏn cú đồng phạm, cũn người tổ chức thường cú trong cỏc vụ ỏn cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng tham gia thực hiện tội phạm (đồng

phạm cú tổ chức) và thường cú một người tổ chức đứng ra tổ chức, phõn cụng vai trũ nhiệm vụ cho đồng bọn thực hiện tội phạm.

Tuy nhiờn ở những tổ chức tội phạm có cơ cấu tổ chức rừ ràng, chặt chẽ, bền vững với 2 hoặc 3 cấp: cấp cầm đầu, cấp chỉ huy và cỏc thành viờn của nhóm (những tờn trực tiếp thực hiện tội phạm, nhiệm vụ do nhóm trưởng, tổ trưởng giao). Cấp cầm đầu có thể có 2 đến 3 tờn nhưng thường là có một tờn đứng đầu được đồng bọn gọi là thủ lĩnh, đại ca [46, tr. 814].

Nếu cú người tổ chức trong một vụ ỏn đồng phạm thỡ người này thường đứng ra chỉ huy, cầm đầu, chỉ đạo và phõn cụng cụng việc cho đồng bọn trực tiếp thực hiện tội phạm. Và cú những trường hợp người tổ chức trực tiếp thực hiện tội phạm thỡ ho ̣ vừa là người tổ chức, vừa là người thực hành trong vụ ỏn.

Thực tiễn xột xử ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, chúng ta thấy hành vi của người tổ chức rất nguy hiểm, thể hiện ở chỗ người tổ chức khụng chỉ dừng lại ở hành vi điều khiển, chỉ huy đồng bọn phạm tội mà cũn trực tiếp thực hiện tội phạm. Từ những đặc điểm nờu trờn cú thể đưa ra kết luận rằng: hành vi phạm tội của người tổ chức thường nguy hiểm hơn hành vi phạm tội của người thực hành trong vụ ỏn cú đồng phạm.

Hành vi phạm tội của người thực hành giữ vai trũ trung tõm trong một vụ ỏn cú đồng phạm, vỡ khi giải quyết vấn đề TNHS đối với những người đồng phạm như định tội danh, đỏnh giỏ mức độ và tính chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội của những người đồng phạm phải căn cứ vào hành vi của người thực hành. Hành vi phạm tội của người tổ chức cũng như những người đồng phạm khỏc chỉ cú thể gõy ra hậu quả và thiệt hại thực tế thụng qua hành vi của người thực hành. Hay núi cỏch khỏc, nếu người thực hành khụng thực hiện tội phạm mà người tổ chức và những người đồng phạm khỏc đó thống nhất ý chí thỡ hậu quả của tội phạm khụng xảy ra, mục đích phạm tội của người tổ chức và những người đồng phạm khỏc khụng đạt được.

Xột về mặt chủ quan thỡ sự cố ý của người tổ chức và người thực hành trong đồng phạm đều cú đặc điểm:

- Họ đều nhận thức được tính nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội do mỡnh thực hiện

- Họ đều nhận thức được hậu quả của tội phạm chung và mong muốn cho hậu quả ấy xảy ra trong thực tế.

Tuy nhiờn cần phõn biệt trong sự cố ý phạm tội của mỗi người, nếu người tổ chức luụn thực hiện hành vi phạm tội dưới hỡnh thức lỗi cố ý trực tiếp thỡ người thực hành cú thể thực hiện hành vi đú dưới hỡnh thức lỗi cố ý giỏn tiếp khi người này để mặc cho hậu quả của tội phạm xảy ra; nếu người tổ chức luụn tự mỡnh thực hiện hành vi phạm tội bằng cỏch cầm đầu và chỉ huy đồng bọn thực hiện tội phạm thỡ người thực hành cú thể tự thực hiện tội phạm hoặc cú thể đúng vai trũ là người thực hành khi sử dụng hoặc lợi dụng người khỏc phạm tội.

Thứ hai với người xúi giục, trờn thực tế người tổ chức bao giờ cũng cú hành vi xúi giục, đõy là điểm cần chú ý để phõn biệt với người xúi giục cú vai trũ độc lập trong vụ ỏn cú đồng phạm. So sỏnh người cú hành vi xúi giục với người tổ chức ta thấy rằng trong hành vi của người tổ chức thường cú dấu hiệu thuộc nội hàm khỏi niệm người xúi giục như rủ rờ, lụi kộo người khỏc tham gia vào băng nhúm phạm tội, tổ chức phạm tội nhưng người xúi giục khụng cú đặc trưng cơ bản của người tổ chức là đứng trờn điều khiển người đồng phạm khỏc. Đõy chính là dấu hiệu để phõn biệt hành vi xúi giục của người xúi giục với hành vi xúi giục của người tổ chức trong vụ ỏn cú đồng phạm. Qua thực tiễn xột xử, chúng ta thấy rằng người xúi giục thường cú trong nhiều vụ ỏn cú đồng phạm kể cả đồng phạm thường, nhưng người tổ chức thường cú trong đồng phạm cú tổ chức. Cả hai hành vi xúi giục của hai người đồng phạm này đều được thực hiện dưới hỡnh thức lỗi cố ý trực tiếp.

Xột về mặt chủ quan thỡ sự cố ý của người tổ chức và người xúi giục đều cú những điểm sau:

- Họ đều nhận thức được tính nguy hiểm cho xó hội của hành vi tỏc động, thúc đẩy người khỏc phạm tội của mỡnh.

- Họ đều nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xó hội mà người bị xúi giục sẽ thực hiện.

- Thấy trước được hậu quả phạm tội chung và mong muốn cho hậu quả chung của tội phạm xảy ra.

Cũng giống như người tổ chức, để xỏc định TNHS, định tội danh, đỏnh giỏ mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm đó được người xúi giục thực hiện phải căn cứ vào hành vi thực tế của người thực hành, khụng thể truy cứu TNHS của người xúi giục khi hành vi xúi giục chưa được người thực hành thực hiện, đồng thời người xúi giục cũng khụng phải chịu TNHS về hành vi vượt quỏ của người thực hành.

Thứ ba, trong đồng phạm người tổ chức khụng chỉ cú mối quan hệ trực tiếp với người thực hành, người xúi giục mà cũn cú sự cõu kết chặt chẽ với người giúp sức. Tuy nhiờn, cần phõn biệt rừ những người nay về mặt nhận thức từ đú sẽ giải quyết tốt hơn vấn đề định tội danh và quyết định hỡnh phạt trong đồng phạm. Nếu trong vụ ỏn đồng phạm cú người tổ chức và người giúp sức thỡ họ cũng phải cú cựng ý chí, mục đích và quyết tõm phạm tội, sự cựng ý chí đú thể hiện rừ hơn cả trong đồng phạm cú tổ chức.

Xột về mặt chủ quan, sự cựng cố ý của người tổ chức và người giúp sức trong một vụ ỏn cú đồng phạm thể hiện ở chỗ:

- Họ đều nhận thức được tính nguy hiểm cho xó hội của tội phạm do mỡnh thực hiện.

- Họ đều nhận thức được tính nguy hiểm của hành vi do mỡnh hỗ trợ hoặc tổ chức.

- Đều thấy được hậu quả chung và mong muốn hậu quả chung xảy ra. Như vậy, nếu hành vi chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy của người tổ chức chỉ được thực hiện dưới hỡnh thức lỗi cố ý trực tiếp thỡ hành vi giúp sức của

người giúp sức cũng như hành vi xúi giục của người xúi giục cú thể được thực hiện dưới hỡnh thức lỗi cố ý giỏn tiếp khi mà họ chấp nhận để cho hậu quả xảy ra. Nếu người tổ chức chỉ thực hiện tội phạm dưới hỡnh thức hành động phạm tội, thỡ người giúp sức cú thể thực hiện tội phạm dưới hỡnh thức khụng hành động phạm tội trong trường hợp giúp sức về vật chất. Hành vi giúp sức chỉ làm cho người cú ý định phạm tội thờm quyết tõm phạm tội chứ khụng tỏc động để người này nảy sinh ý định phạm tội. Hành vi giúp sức khỏc hành vi tổ chức ở chỗ nú chỉ tạo điều kiện thuận lợi về vật chất hay tinh thần để người phạm tội thực hiện tội phạm chứ khụng phải việc thành lập cỏc băng nhúm phạm tội hay soạn thảo phương hướng, kế hoạch phạm tội và liờn kết những người phạm tội với nhau.

Qua đú thấy được mối liờn hệ tương tỏc giữa những người đồng phạm với nhau trong vụ ỏn cú đồng phạm. Điều này sẽ giúp chúng ta nhận thức đúng đắn hơn vai trũ của từng người đồng phạm đặc biệt là người tổ chức, gúp phần thực hiện đúng nguyờn tắc của PLHS: Khụng trỏnh khỏi TNHS, trỏch nhiệm cỏ nhõn và trỏch nhiệm do lỗi và thực hiện tốt nguyờn tắc truy cứu TNHS được nờu ra tại khoản 2 Điều 3 BLHS năm 1999: "Nghiờm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy..." [24].

Một phần của tài liệu Người tổ chức trong đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)